Hóa dung dịch

Vương Bách Thảo

Học sinh
Thành viên
18 Tháng ba 2017
225
47
41
24
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cho dòng khí CO đi qua ống ngiệm đựng 31.2g hỗn hợp CuO và FeO nung nóng. Sau thí nghiệm thu được chất rắn A và hỗn hợp khí B. Dẫn khí B vào 1 lít dd Ba(OH)2 0.15M đến khi các phản ứng kết thúc , thấy tạo thành 29.55g kết tủa. Tính khối lượng chất rắn a
 

huyenlinh7ctqp

Cựu PT nhóm Hóa | Nhất đồng đội Mùa hè Hóa học
Thành viên
17 Tháng mười hai 2015
3,035
4,708
764
21
[^_^] Muốn biết không [*_-] Tự tìm hiểu nha [+_+]
Cho dòng khí CO đi qua ống ngiệm đựng 31.2g hỗn hợp CuO và FeO nung nóng. Sau thí nghiệm thu được chất rắn A và hỗn hợp khí B. Dẫn khí B vào 1 lít dd Ba(OH)2 0.15M đến khi các phản ứng kết thúc , thấy tạo thành 29.55g kết tủa. Tính khối lượng chất rắn a
[TEX]CO+CuO -> Cu+CO_2[/TEX]
[TEX]CO+FeO -> Fe+CO_2[/TEX]
[TEX]CO_2+Ba(OH)_2 -> BaCO_3+H_2O[/TEX]
[TEX]CO_2+BaCO_3+H_2O -> Ba(HCO_3)_2[/TEX]
[TEX]n_{BaCO_3}=0,15 (mol)[/TEX]
[TEX]n_{Ba(OH)_2}=0,15 (mol)[/TEX]
Cái đề này hơi lạ ý. Số mol kết tủa = số mol dung dịch kiềm nên kiềm hết, vậy [TEX]CO_2[/TEX] hết hay dư? Nếu hết thì ổn nhưng nếu dư thì làm sao tính ra kết quả được?
Dòng khí CO đi qua cũng không biết pứ xảy ra hoàn toàn hay không nữa. Nếu không hoàn toàn thì nó là cả 1 vấn đề đấy :v
 

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
Cho dòng khí CO đi qua ống ngiệm đựng 31.2g hỗn hợp CuO và FeO nung nóng. Sau thí nghiệm thu được chất rắn A và hỗn hợp khí B. Dẫn khí B vào 1 lít dd Ba(OH)2 0.15M đến khi các phản ứng kết thúc , thấy tạo thành 29.55g kết tủa. Tính khối lượng chất rắn a
1/ +B là CO2, CO dư
nBaCO3 = 29,55/197 = 0,15(mol) = nBa(OH)2
=>khi cho B vào dd Ba(OH)2 chỉ có pứ:
CO2 + Ba(OH)2 --> BaCO3 + H2O
0,15........................0,15..........
+ viết pt pứ khi cho CO vào hh
giả sử hh chỉ có CuO => n(hh)min = 0,39(mol)
=> CO pứ hết, trong A có oxit dư
mA = moxit + mCO - mCO2 = 31,2 - (44-28)*0,15 = 28,8(g)
nguồn: yahoo
 

Vương Bách Thảo

Học sinh
Thành viên
18 Tháng ba 2017
225
47
41
24
+ viết pt pứ khi cho CO vào hh
giả sử hh chỉ có CuO => n(hh)min = 0,39(mol)
=> CO pứ hết, trong A có oxit dư
mA = moxit + mCO - mCO2 = 31,2 - (44-28)*0,15 = 28,8(g)
nguồn: yahoo[/QUOTE]

từ đoạn này là sao ạ
E ko hiểu
 
Top Bottom