TGQT đục lỗ trên thân bò.

mỳ gói

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
28 Tháng mười 2017
3,580
6,003
694
Tuyên Quang
THPT NTT
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

4-1515302988432.jpg
Không chỉ riêng với mục đích lấy thịt, ngành công nghiệp kinh doanh trên động vật nói chung đều có một kịch bản: những con vật được "nuôi" sẽ phải chịu đủ mọi loại đau đớn, hành hạ miễn sao chúng cho ra thành phẩm tốt nhất – vậy là đủ.
Chúng ta đã chứng kiến nhiều lần con người tàn nhẫn với các loài vật khác để đạt được lợi ích cho riêng mình. Nếu , khung cảnh đáng sợ . vẫn chưa đủ, thì đây: con người đang làm những điều đáng sợ đến thế này nữa:

Đúng thế, bạn không nhìn nhầm đâu. Người ta đục và nong một cái lỗ trên thân bò, gọi là các ống thông. Các ống này thông thẳng vào dạ dày của chúng, bình thường sẽ có nắp đậy kín và chỉ mở ra khi cần thiết. Vậy các ống này là gì, tại sao người ta tạo ra chúng?
Sự ra đời của kĩ thuật tạo ống thông
Mặc dù được ít người biết đến, kĩ thuật này đã ra đời từ khá lâu. Tất cả bắt đầu vào năm 1822, một bệnh nhân người Canada mặc dù bị chấn thương rách sâu ở phần bụng và vết thương không liền lại, ông vẫn sống sót một cách kì diệu, thậm chí còn sống rất khỏe mạnh.
Nhận ra điều này có thể tương tự với các loài vật khác, một bác sĩ người Mĩ đã chế tạo ra kĩ thuật ống thông, với hi vọng nó có thể cho phép chúng ta quan sát – thậm chí kiểm soát được các chất trong dạ dày của vật nuôi một cách trực tiếp.
Trong suốt 11 năm sau đó, rất nhiều tài liệu về chủ đề này được nghiên cứu và công bố. Vào thập niên 20 của thế kỉ XX, những ống thông này được đón nhận rộng rãi ở các trang trại nuôi thú lấy thịt và sữa. Bò, dê, cừu,… và các loài nhai lại nói chung khi được nuôi với mục đích kinh tế - đều có thể áp dụng kĩ thuật này. Trong đó bò là loài phổ biến nhất.
Hiện nay, chi phí cho một ca lắp ống thông là vào khoảng 300$/con và các ống này gần như có thể theo những chú bò suốt đời mà không cần thay thế hay lắp lại.
Vậy rốt cục kết quả đem lại có đáng không?
Đối với những người trong ngành chăn nuôi, câu trả lời là có. Chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cũng như số lượng thịt và sữa sản xuất ra.
Nếu có thể kiểm soát các khí, men, vi sinh vật, độ pH, lượng thức ăn… trong dạ dày gia súc, thì còn gì có thể tuyệt vời hơn thế nữa?
Người ta có thể bơm thêm dưỡng chất hoặc thuốc men, lấy ra những chất thừa, quan sát và xét nghiệm môi trường dạ dày…
Bằng chuyên môn của mình, các chuyên gia sẽ giữ cho chế độ dinh dưỡng của gia súc luôn ở mức tốt nhất và vì thế, lợi nhuận đem lại cũng tăng theo.
Bên cạnh đó, chúng cũng được đem tới các trường thú y để sinh viên quan sát và học tập.

Một sinh viên đang nghiên cứu sự hoạt động của dạ dày bò
Tuy nhiên, mặt trái khiến nhiều chuyên gia động vật quan tâm: đó là số phận đau khổ của những sinh vật bị đục lỗ.
Số ít trường hợp sẽ bị nhiễm trùng và chết – nhưng không sao cả, chúng sẽ được đưa đến lò mổ và thiệt hại này coi như đã được bù đắp bằng khoản tiền thu được từ thịt của chúng.
Theo chia sẻ của các nhân viên trang trại, lỗ thông cũng giống như một loại khuyên vậy. Tương tự như cái nong tai của chúng ta, những chú bò sẽ không gặp phải bất kì nguy hiểm nào cả.
Vòng đời của chúng được cho là không bị ảnh hưởng bởi dụng cụ đặc biệt này. Và mặc dù quy trình phẫu thuật trông có vẻ đau đớn, nhưng các bác sĩ sẽ đảm bảo cho vết mổ lành kín miệng ống (tất nhiên, quá trình lành bệnh sẽ đau rồi).
2-1515302988427.jpg

Tuy vậy, nhiều người cho rằng dù quá trình "nong bụng" này có vẻ đau đớn, nhưng đó lại là cách hiệu quả nhất để chăm sóc và nâng cao sức khỏe cho gia súc tại các trại chăn nuôi.
0-1515302988418.jpg

Vậy còn bạn, bạn nghĩ gì về điều này? Hãy để lại bình luận nhé!
Nguồn: Peta, eCow, AgriLand, College of Agriculture & Natural Resources, Mordern Farmer
 

Tuyết Mùa Hạ

Học sinh chăm học
Thành viên
10 Tháng chín 2017
303
410
99
21
Ninh Bình
ahihihi
4-1515302988432.jpg
Không chỉ riêng với mục đích lấy thịt, ngành công nghiệp kinh doanh trên động vật nói chung đều có một kịch bản: những con vật được "nuôi" sẽ phải chịu đủ mọi loại đau đớn, hành hạ miễn sao chúng cho ra thành phẩm tốt nhất – vậy là đủ.
Chúng ta đã chứng kiến nhiều lần con người tàn nhẫn với các loài vật khác để đạt được lợi ích cho riêng mình. Nếu , khung cảnh đáng sợ . vẫn chưa đủ, thì đây: con người đang làm những điều đáng sợ đến thế này nữa:

Đúng thế, bạn không nhìn nhầm đâu. Người ta đục và nong một cái lỗ trên thân bò, gọi là các ống thông. Các ống này thông thẳng vào dạ dày của chúng, bình thường sẽ có nắp đậy kín và chỉ mở ra khi cần thiết. Vậy các ống này là gì, tại sao người ta tạo ra chúng?
Sự ra đời của kĩ thuật tạo ống thông
Mặc dù được ít người biết đến, kĩ thuật này đã ra đời từ khá lâu. Tất cả bắt đầu vào năm 1822, một bệnh nhân người Canada mặc dù bị chấn thương rách sâu ở phần bụng và vết thương không liền lại, ông vẫn sống sót một cách kì diệu, thậm chí còn sống rất khỏe mạnh.
Nhận ra điều này có thể tương tự với các loài vật khác, một bác sĩ người Mĩ đã chế tạo ra kĩ thuật ống thông, với hi vọng nó có thể cho phép chúng ta quan sát – thậm chí kiểm soát được các chất trong dạ dày của vật nuôi một cách trực tiếp.
Trong suốt 11 năm sau đó, rất nhiều tài liệu về chủ đề này được nghiên cứu và công bố. Vào thập niên 20 của thế kỉ XX, những ống thông này được đón nhận rộng rãi ở các trang trại nuôi thú lấy thịt và sữa. Bò, dê, cừu,… và các loài nhai lại nói chung khi được nuôi với mục đích kinh tế - đều có thể áp dụng kĩ thuật này. Trong đó bò là loài phổ biến nhất.
Hiện nay, chi phí cho một ca lắp ống thông là vào khoảng 300$/con và các ống này gần như có thể theo những chú bò suốt đời mà không cần thay thế hay lắp lại.
Vậy rốt cục kết quả đem lại có đáng không?
Đối với những người trong ngành chăn nuôi, câu trả lời là có. Chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cũng như số lượng thịt và sữa sản xuất ra.
Nếu có thể kiểm soát các khí, men, vi sinh vật, độ pH, lượng thức ăn… trong dạ dày gia súc, thì còn gì có thể tuyệt vời hơn thế nữa?
Người ta có thể bơm thêm dưỡng chất hoặc thuốc men, lấy ra những chất thừa, quan sát và xét nghiệm môi trường dạ dày…
Bằng chuyên môn của mình, các chuyên gia sẽ giữ cho chế độ dinh dưỡng của gia súc luôn ở mức tốt nhất và vì thế, lợi nhuận đem lại cũng tăng theo.
Bên cạnh đó, chúng cũng được đem tới các trường thú y để sinh viên quan sát và học tập.

Một sinh viên đang nghiên cứu sự hoạt động của dạ dày bò
Tuy nhiên, mặt trái khiến nhiều chuyên gia động vật quan tâm: đó là số phận đau khổ của những sinh vật bị đục lỗ.
Số ít trường hợp sẽ bị nhiễm trùng và chết – nhưng không sao cả, chúng sẽ được đưa đến lò mổ và thiệt hại này coi như đã được bù đắp bằng khoản tiền thu được từ thịt của chúng.
Theo chia sẻ của các nhân viên trang trại, lỗ thông cũng giống như một loại khuyên vậy. Tương tự như cái nong tai của chúng ta, những chú bò sẽ không gặp phải bất kì nguy hiểm nào cả.
Vòng đời của chúng được cho là không bị ảnh hưởng bởi dụng cụ đặc biệt này. Và mặc dù quy trình phẫu thuật trông có vẻ đau đớn, nhưng các bác sĩ sẽ đảm bảo cho vết mổ lành kín miệng ống (tất nhiên, quá trình lành bệnh sẽ đau rồi).
2-1515302988427.jpg

Tuy vậy, nhiều người cho rằng dù quá trình "nong bụng" này có vẻ đau đớn, nhưng đó lại là cách hiệu quả nhất để chăm sóc và nâng cao sức khỏe cho gia súc tại các trại chăn nuôi.
0-1515302988418.jpg

Vậy còn bạn, bạn nghĩ gì về điều này? Hãy để lại bình luận nhé!
Nguồn: Peta, eCow, AgriLand, College of Agriculture & Natural Resources, Mordern Farmer
ác vãi :v
K biết lúc người ta làm vậy có nghĩ gì k nữa .... Nhẫn tâm quá chừng :v
 

Sophie Vương

Học sinh tiến bộ
Thành viên
7 Tháng chín 2017
905
1,133
189
18
TP Hồ Chí Minh
4-1515302988432.jpg
Không chỉ riêng với mục đích lấy thịt, ngành công nghiệp kinh doanh trên động vật nói chung đều có một kịch bản: những con vật được "nuôi" sẽ phải chịu đủ mọi loại đau đớn, hành hạ miễn sao chúng cho ra thành phẩm tốt nhất – vậy là đủ.
Chúng ta đã chứng kiến nhiều lần con người tàn nhẫn với các loài vật khác để đạt được lợi ích cho riêng mình. Nếu , khung cảnh đáng sợ . vẫn chưa đủ, thì đây: con người đang làm những điều đáng sợ đến thế này nữa:

Đúng thế, bạn không nhìn nhầm đâu. Người ta đục và nong một cái lỗ trên thân bò, gọi là các ống thông. Các ống này thông thẳng vào dạ dày của chúng, bình thường sẽ có nắp đậy kín và chỉ mở ra khi cần thiết. Vậy các ống này là gì, tại sao người ta tạo ra chúng?
Sự ra đời của kĩ thuật tạo ống thông
Mặc dù được ít người biết đến, kĩ thuật này đã ra đời từ khá lâu. Tất cả bắt đầu vào năm 1822, một bệnh nhân người Canada mặc dù bị chấn thương rách sâu ở phần bụng và vết thương không liền lại, ông vẫn sống sót một cách kì diệu, thậm chí còn sống rất khỏe mạnh.
Nhận ra điều này có thể tương tự với các loài vật khác, một bác sĩ người Mĩ đã chế tạo ra kĩ thuật ống thông, với hi vọng nó có thể cho phép chúng ta quan sát – thậm chí kiểm soát được các chất trong dạ dày của vật nuôi một cách trực tiếp.
Trong suốt 11 năm sau đó, rất nhiều tài liệu về chủ đề này được nghiên cứu và công bố. Vào thập niên 20 của thế kỉ XX, những ống thông này được đón nhận rộng rãi ở các trang trại nuôi thú lấy thịt và sữa. Bò, dê, cừu,… và các loài nhai lại nói chung khi được nuôi với mục đích kinh tế - đều có thể áp dụng kĩ thuật này. Trong đó bò là loài phổ biến nhất.
Hiện nay, chi phí cho một ca lắp ống thông là vào khoảng 300$/con và các ống này gần như có thể theo những chú bò suốt đời mà không cần thay thế hay lắp lại.
Vậy rốt cục kết quả đem lại có đáng không?
Đối với những người trong ngành chăn nuôi, câu trả lời là có. Chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cũng như số lượng thịt và sữa sản xuất ra.
Nếu có thể kiểm soát các khí, men, vi sinh vật, độ pH, lượng thức ăn… trong dạ dày gia súc, thì còn gì có thể tuyệt vời hơn thế nữa?
Người ta có thể bơm thêm dưỡng chất hoặc thuốc men, lấy ra những chất thừa, quan sát và xét nghiệm môi trường dạ dày…
Bằng chuyên môn của mình, các chuyên gia sẽ giữ cho chế độ dinh dưỡng của gia súc luôn ở mức tốt nhất và vì thế, lợi nhuận đem lại cũng tăng theo.
Bên cạnh đó, chúng cũng được đem tới các trường thú y để sinh viên quan sát và học tập.

Một sinh viên đang nghiên cứu sự hoạt động của dạ dày bò
Tuy nhiên, mặt trái khiến nhiều chuyên gia động vật quan tâm: đó là số phận đau khổ của những sinh vật bị đục lỗ.
Số ít trường hợp sẽ bị nhiễm trùng và chết – nhưng không sao cả, chúng sẽ được đưa đến lò mổ và thiệt hại này coi như đã được bù đắp bằng khoản tiền thu được từ thịt của chúng.
Theo chia sẻ của các nhân viên trang trại, lỗ thông cũng giống như một loại khuyên vậy. Tương tự như cái nong tai của chúng ta, những chú bò sẽ không gặp phải bất kì nguy hiểm nào cả.
Vòng đời của chúng được cho là không bị ảnh hưởng bởi dụng cụ đặc biệt này. Và mặc dù quy trình phẫu thuật trông có vẻ đau đớn, nhưng các bác sĩ sẽ đảm bảo cho vết mổ lành kín miệng ống (tất nhiên, quá trình lành bệnh sẽ đau rồi).
2-1515302988427.jpg

Tuy vậy, nhiều người cho rằng dù quá trình "nong bụng" này có vẻ đau đớn, nhưng đó lại là cách hiệu quả nhất để chăm sóc và nâng cao sức khỏe cho gia súc tại các trại chăn nuôi.
0-1515302988418.jpg

Vậy còn bạn, bạn nghĩ gì về điều này? Hãy để lại bình luận nhé!
Nguồn: Peta, eCow, AgriLand, College of Agriculture & Natural Resources, Mordern Farmer

Nhìn ghê quá, cứ như sh*t ấy =.='
Mà ác quà hà, sao ko để bò được thả rong ở 1 nơi nào cũng được mà, như chăn cừu ấy
Tội mấy con bò quá, bài báo này làm mình nhớ đến người nuôi bó thọc cây gì vào "chỗ ấy" để thụ tinh cho bò, nhìn giống thế
 

mỳ gói

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
28 Tháng mười 2017
3,580
6,003
694
Tuyên Quang
THPT NTT
Nhìn ghê quá, cứ như sh*t ấy =.='
Mà ác quà hà, sao ko để bò được thả rong ở 1 nơi nào cũng được mà, như chăn cừu ấy
Tội mấy con bò quá, bài báo này làm mình nhớ đến người nuôi bó thọc cây gì vào "chỗ ấy" để thụ tinh cho bò, nhìn giống thế
bạn ơi vấn đề cấy tinh bò khác bạn ạ.
đó chỉ là đưa tinh trùng vào buồng trứng thôi. không đau đâu!
 

Bùi Thị Diệu Linh

Cựu Mod Cộng Đồng
Thành viên
5 Tháng chín 2017
2,748
6,413
651
Quảng Ninh
THPT Lê Hồng Phong
Cái này nếu chỉ áp dụng để cứu vật nuôi thì còn chấp nhận được vậy mà ở đây lại thật là ác!!! Những con người này đáng để làm người không? Thật ác độc
 

Lê Uyên Nhii

Yêu lao động | Cựu TMod Văn
Thành viên
2 Tháng ba 2017
2,534
5,851
719
18
Thanh Hóa
THPT Lê Văn Hưu
nhìn tội ngiệp quá
sao mà người ta có thể nghĩ ra cách này chứ, thật là nhẫn tâm
 

Angeliaa

Tiềm năng thiên văn học
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
9 Tháng mười một 2017
1,314
1,699
244
18
Quảng Nam
THCS Phan Đình Phùng
4-1515302988432.jpg
Không chỉ riêng với mục đích lấy thịt, ngành công nghiệp kinh doanh trên động vật nói chung đều có một kịch bản: những con vật được "nuôi" sẽ phải chịu đủ mọi loại đau đớn, hành hạ miễn sao chúng cho ra thành phẩm tốt nhất – vậy là đủ.
Chúng ta đã chứng kiến nhiều lần con người tàn nhẫn với các loài vật khác để đạt được lợi ích cho riêng mình. Nếu , khung cảnh đáng sợ . vẫn chưa đủ, thì đây: con người đang làm những điều đáng sợ đến thế này nữa:

Đúng thế, bạn không nhìn nhầm đâu. Người ta đục và nong một cái lỗ trên thân bò, gọi là các ống thông. Các ống này thông thẳng vào dạ dày của chúng, bình thường sẽ có nắp đậy kín và chỉ mở ra khi cần thiết. Vậy các ống này là gì, tại sao người ta tạo ra chúng?
Sự ra đời của kĩ thuật tạo ống thông
Mặc dù được ít người biết đến, kĩ thuật này đã ra đời từ khá lâu. Tất cả bắt đầu vào năm 1822, một bệnh nhân người Canada mặc dù bị chấn thương rách sâu ở phần bụng và vết thương không liền lại, ông vẫn sống sót một cách kì diệu, thậm chí còn sống rất khỏe mạnh.
Nhận ra điều này có thể tương tự với các loài vật khác, một bác sĩ người Mĩ đã chế tạo ra kĩ thuật ống thông, với hi vọng nó có thể cho phép chúng ta quan sát – thậm chí kiểm soát được các chất trong dạ dày của vật nuôi một cách trực tiếp.
Trong suốt 11 năm sau đó, rất nhiều tài liệu về chủ đề này được nghiên cứu và công bố. Vào thập niên 20 của thế kỉ XX, những ống thông này được đón nhận rộng rãi ở các trang trại nuôi thú lấy thịt và sữa. Bò, dê, cừu,… và các loài nhai lại nói chung khi được nuôi với mục đích kinh tế - đều có thể áp dụng kĩ thuật này. Trong đó bò là loài phổ biến nhất.
Hiện nay, chi phí cho một ca lắp ống thông là vào khoảng 300$/con và các ống này gần như có thể theo những chú bò suốt đời mà không cần thay thế hay lắp lại.
Vậy rốt cục kết quả đem lại có đáng không?
Đối với những người trong ngành chăn nuôi, câu trả lời là có. Chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cũng như số lượng thịt và sữa sản xuất ra.
Nếu có thể kiểm soát các khí, men, vi sinh vật, độ pH, lượng thức ăn… trong dạ dày gia súc, thì còn gì có thể tuyệt vời hơn thế nữa?
Người ta có thể bơm thêm dưỡng chất hoặc thuốc men, lấy ra những chất thừa, quan sát và xét nghiệm môi trường dạ dày…
Bằng chuyên môn của mình, các chuyên gia sẽ giữ cho chế độ dinh dưỡng của gia súc luôn ở mức tốt nhất và vì thế, lợi nhuận đem lại cũng tăng theo.
Bên cạnh đó, chúng cũng được đem tới các trường thú y để sinh viên quan sát và học tập.

Một sinh viên đang nghiên cứu sự hoạt động của dạ dày bò
Tuy nhiên, mặt trái khiến nhiều chuyên gia động vật quan tâm: đó là số phận đau khổ của những sinh vật bị đục lỗ.
Số ít trường hợp sẽ bị nhiễm trùng và chết – nhưng không sao cả, chúng sẽ được đưa đến lò mổ và thiệt hại này coi như đã được bù đắp bằng khoản tiền thu được từ thịt của chúng.
Theo chia sẻ của các nhân viên trang trại, lỗ thông cũng giống như một loại khuyên vậy. Tương tự như cái nong tai của chúng ta, những chú bò sẽ không gặp phải bất kì nguy hiểm nào cả.
Vòng đời của chúng được cho là không bị ảnh hưởng bởi dụng cụ đặc biệt này. Và mặc dù quy trình phẫu thuật trông có vẻ đau đớn, nhưng các bác sĩ sẽ đảm bảo cho vết mổ lành kín miệng ống (tất nhiên, quá trình lành bệnh sẽ đau rồi).
2-1515302988427.jpg

Tuy vậy, nhiều người cho rằng dù quá trình "nong bụng" này có vẻ đau đớn, nhưng đó lại là cách hiệu quả nhất để chăm sóc và nâng cao sức khỏe cho gia súc tại các trại chăn nuôi.
0-1515302988418.jpg

Vậy còn bạn, bạn nghĩ gì về điều này? Hãy để lại bình luận nhé!
Nguồn: Peta, eCow, AgriLand, College of Agriculture & Natural Resources, Mordern Farmer
Tôi cho mấy con bò đấy.
 
  • Like
Reactions: mỳ gói

Xiao Fang

Học sinh gương mẫu
Thành viên
17 Tháng ba 2017
1,068
2,193
354
Earth
Hà Nội
THPT Xuân Khanh
4-1515302988432.jpg
Không chỉ riêng với mục đích lấy thịt, ngành công nghiệp kinh doanh trên động vật nói chung đều có một kịch bản: những con vật được "nuôi" sẽ phải chịu đủ mọi loại đau đớn, hành hạ miễn sao chúng cho ra thành phẩm tốt nhất – vậy là đủ.
Chúng ta đã chứng kiến nhiều lần con người tàn nhẫn với các loài vật khác để đạt được lợi ích cho riêng mình. Nếu , khung cảnh đáng sợ . vẫn chưa đủ, thì đây: con người đang làm những điều đáng sợ đến thế này nữa:

Đúng thế, bạn không nhìn nhầm đâu. Người ta đục và nong một cái lỗ trên thân bò, gọi là các ống thông. Các ống này thông thẳng vào dạ dày của chúng, bình thường sẽ có nắp đậy kín và chỉ mở ra khi cần thiết. Vậy các ống này là gì, tại sao người ta tạo ra chúng?
Sự ra đời của kĩ thuật tạo ống thông
Mặc dù được ít người biết đến, kĩ thuật này đã ra đời từ khá lâu. Tất cả bắt đầu vào năm 1822, một bệnh nhân người Canada mặc dù bị chấn thương rách sâu ở phần bụng và vết thương không liền lại, ông vẫn sống sót một cách kì diệu, thậm chí còn sống rất khỏe mạnh.
Nhận ra điều này có thể tương tự với các loài vật khác, một bác sĩ người Mĩ đã chế tạo ra kĩ thuật ống thông, với hi vọng nó có thể cho phép chúng ta quan sát – thậm chí kiểm soát được các chất trong dạ dày của vật nuôi một cách trực tiếp.
Trong suốt 11 năm sau đó, rất nhiều tài liệu về chủ đề này được nghiên cứu và công bố. Vào thập niên 20 của thế kỉ XX, những ống thông này được đón nhận rộng rãi ở các trang trại nuôi thú lấy thịt và sữa. Bò, dê, cừu,… và các loài nhai lại nói chung khi được nuôi với mục đích kinh tế - đều có thể áp dụng kĩ thuật này. Trong đó bò là loài phổ biến nhất.
Hiện nay, chi phí cho một ca lắp ống thông là vào khoảng 300$/con và các ống này gần như có thể theo những chú bò suốt đời mà không cần thay thế hay lắp lại.
Vậy rốt cục kết quả đem lại có đáng không?
Đối với những người trong ngành chăn nuôi, câu trả lời là có. Chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cũng như số lượng thịt và sữa sản xuất ra.
Nếu có thể kiểm soát các khí, men, vi sinh vật, độ pH, lượng thức ăn… trong dạ dày gia súc, thì còn gì có thể tuyệt vời hơn thế nữa?
Người ta có thể bơm thêm dưỡng chất hoặc thuốc men, lấy ra những chất thừa, quan sát và xét nghiệm môi trường dạ dày…
Bằng chuyên môn của mình, các chuyên gia sẽ giữ cho chế độ dinh dưỡng của gia súc luôn ở mức tốt nhất và vì thế, lợi nhuận đem lại cũng tăng theo.
Bên cạnh đó, chúng cũng được đem tới các trường thú y để sinh viên quan sát và học tập.

Một sinh viên đang nghiên cứu sự hoạt động của dạ dày bò
Tuy nhiên, mặt trái khiến nhiều chuyên gia động vật quan tâm: đó là số phận đau khổ của những sinh vật bị đục lỗ.
Số ít trường hợp sẽ bị nhiễm trùng và chết – nhưng không sao cả, chúng sẽ được đưa đến lò mổ và thiệt hại này coi như đã được bù đắp bằng khoản tiền thu được từ thịt của chúng.
Theo chia sẻ của các nhân viên trang trại, lỗ thông cũng giống như một loại khuyên vậy. Tương tự như cái nong tai của chúng ta, những chú bò sẽ không gặp phải bất kì nguy hiểm nào cả.
Vòng đời của chúng được cho là không bị ảnh hưởng bởi dụng cụ đặc biệt này. Và mặc dù quy trình phẫu thuật trông có vẻ đau đớn, nhưng các bác sĩ sẽ đảm bảo cho vết mổ lành kín miệng ống (tất nhiên, quá trình lành bệnh sẽ đau rồi).
2-1515302988427.jpg

Tuy vậy, nhiều người cho rằng dù quá trình "nong bụng" này có vẻ đau đớn, nhưng đó lại là cách hiệu quả nhất để chăm sóc và nâng cao sức khỏe cho gia súc tại các trại chăn nuôi.
0-1515302988418.jpg

Vậy còn bạn, bạn nghĩ gì về điều này? Hãy để lại bình luận nhé!
Nguồn: Peta, eCow, AgriLand, College of Agriculture & Natural Resources, Mordern Farmer
tội mấy con bò ghê !Người ta không tưởng tượng nếu như mk cũng bị thế thì ntn à ?
 
  • Like
Reactions: mỳ gói

Hinachigo

Học sinh tiêu biểu
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
3 Tháng tư 2017
2,493
3,482
543
18
Hà Nội
THCS Nguyễn Thượng HIền
4-1515302988432.jpg
Không chỉ riêng với mục đích lấy thịt, ngành công nghiệp kinh doanh trên động vật nói chung đều có một kịch bản: những con vật được "nuôi" sẽ phải chịu đủ mọi loại đau đớn, hành hạ miễn sao chúng cho ra thành phẩm tốt nhất – vậy là đủ.
Chúng ta đã chứng kiến nhiều lần con người tàn nhẫn với các loài vật khác để đạt được lợi ích cho riêng mình. Nếu , khung cảnh đáng sợ . vẫn chưa đủ, thì đây: con người đang làm những điều đáng sợ đến thế này nữa:

Đúng thế, bạn không nhìn nhầm đâu. Người ta đục và nong một cái lỗ trên thân bò, gọi là các ống thông. Các ống này thông thẳng vào dạ dày của chúng, bình thường sẽ có nắp đậy kín và chỉ mở ra khi cần thiết. Vậy các ống này là gì, tại sao người ta tạo ra chúng?
Sự ra đời của kĩ thuật tạo ống thông
Mặc dù được ít người biết đến, kĩ thuật này đã ra đời từ khá lâu. Tất cả bắt đầu vào năm 1822, một bệnh nhân người Canada mặc dù bị chấn thương rách sâu ở phần bụng và vết thương không liền lại, ông vẫn sống sót một cách kì diệu, thậm chí còn sống rất khỏe mạnh.
Nhận ra điều này có thể tương tự với các loài vật khác, một bác sĩ người Mĩ đã chế tạo ra kĩ thuật ống thông, với hi vọng nó có thể cho phép chúng ta quan sát – thậm chí kiểm soát được các chất trong dạ dày của vật nuôi một cách trực tiếp.
Trong suốt 11 năm sau đó, rất nhiều tài liệu về chủ đề này được nghiên cứu và công bố. Vào thập niên 20 của thế kỉ XX, những ống thông này được đón nhận rộng rãi ở các trang trại nuôi thú lấy thịt và sữa. Bò, dê, cừu,… và các loài nhai lại nói chung khi được nuôi với mục đích kinh tế - đều có thể áp dụng kĩ thuật này. Trong đó bò là loài phổ biến nhất.
Hiện nay, chi phí cho một ca lắp ống thông là vào khoảng 300$/con và các ống này gần như có thể theo những chú bò suốt đời mà không cần thay thế hay lắp lại.
Vậy rốt cục kết quả đem lại có đáng không?
Đối với những người trong ngành chăn nuôi, câu trả lời là có. Chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cũng như số lượng thịt và sữa sản xuất ra.
Nếu có thể kiểm soát các khí, men, vi sinh vật, độ pH, lượng thức ăn… trong dạ dày gia súc, thì còn gì có thể tuyệt vời hơn thế nữa?
Người ta có thể bơm thêm dưỡng chất hoặc thuốc men, lấy ra những chất thừa, quan sát và xét nghiệm môi trường dạ dày…
Bằng chuyên môn của mình, các chuyên gia sẽ giữ cho chế độ dinh dưỡng của gia súc luôn ở mức tốt nhất và vì thế, lợi nhuận đem lại cũng tăng theo.
Bên cạnh đó, chúng cũng được đem tới các trường thú y để sinh viên quan sát và học tập.

Một sinh viên đang nghiên cứu sự hoạt động của dạ dày bò
Tuy nhiên, mặt trái khiến nhiều chuyên gia động vật quan tâm: đó là số phận đau khổ của những sinh vật bị đục lỗ.
Số ít trường hợp sẽ bị nhiễm trùng và chết – nhưng không sao cả, chúng sẽ được đưa đến lò mổ và thiệt hại này coi như đã được bù đắp bằng khoản tiền thu được từ thịt của chúng.
Theo chia sẻ của các nhân viên trang trại, lỗ thông cũng giống như một loại khuyên vậy. Tương tự như cái nong tai của chúng ta, những chú bò sẽ không gặp phải bất kì nguy hiểm nào cả.
Vòng đời của chúng được cho là không bị ảnh hưởng bởi dụng cụ đặc biệt này. Và mặc dù quy trình phẫu thuật trông có vẻ đau đớn, nhưng các bác sĩ sẽ đảm bảo cho vết mổ lành kín miệng ống (tất nhiên, quá trình lành bệnh sẽ đau rồi).
2-1515302988427.jpg

Tuy vậy, nhiều người cho rằng dù quá trình "nong bụng" này có vẻ đau đớn, nhưng đó lại là cách hiệu quả nhất để chăm sóc và nâng cao sức khỏe cho gia súc tại các trại chăn nuôi.
0-1515302988418.jpg

Vậy còn bạn, bạn nghĩ gì về điều này? Hãy để lại bình luận nhé!
Nguồn: Peta, eCow, AgriLand, College of Agriculture & Natural Resources, Mordern Farmer
Nhìn ghê quá, thế này như kiểu là đục một lỗ trên bụng của chúng ta ý nhỉ
 

Phương Nam 187

Học sinh
Thành viên
17 Tháng tám 2017
145
114
36
18
Hà Giang
THCS Thị Trán Vị Xuyên
4-1515302988432.jpg
Không chỉ riêng với mục đích lấy thịt, ngành công nghiệp kinh doanh trên động vật nói chung đều có một kịch bản: những con vật được "nuôi" sẽ phải chịu đủ mọi loại đau đớn, hành hạ miễn sao chúng cho ra thành phẩm tốt nhất – vậy là đủ.
Chúng ta đã chứng kiến nhiều lần con người tàn nhẫn với các loài vật khác để đạt được lợi ích cho riêng mình. Nếu , khung cảnh đáng sợ . vẫn chưa đủ, thì đây: con người đang làm những điều đáng sợ đến thế này nữa:

Đúng thế, bạn không nhìn nhầm đâu. Người ta đục và nong một cái lỗ trên thân bò, gọi là các ống thông. Các ống này thông thẳng vào dạ dày của chúng, bình thường sẽ có nắp đậy kín và chỉ mở ra khi cần thiết. Vậy các ống này là gì, tại sao người ta tạo ra chúng?
Sự ra đời của kĩ thuật tạo ống thông
Mặc dù được ít người biết đến, kĩ thuật này đã ra đời từ khá lâu. Tất cả bắt đầu vào năm 1822, một bệnh nhân người Canada mặc dù bị chấn thương rách sâu ở phần bụng và vết thương không liền lại, ông vẫn sống sót một cách kì diệu, thậm chí còn sống rất khỏe mạnh.
Nhận ra điều này có thể tương tự với các loài vật khác, một bác sĩ người Mĩ đã chế tạo ra kĩ thuật ống thông, với hi vọng nó có thể cho phép chúng ta quan sát – thậm chí kiểm soát được các chất trong dạ dày của vật nuôi một cách trực tiếp.
Trong suốt 11 năm sau đó, rất nhiều tài liệu về chủ đề này được nghiên cứu và công bố. Vào thập niên 20 của thế kỉ XX, những ống thông này được đón nhận rộng rãi ở các trang trại nuôi thú lấy thịt và sữa. Bò, dê, cừu,… và các loài nhai lại nói chung khi được nuôi với mục đích kinh tế - đều có thể áp dụng kĩ thuật này. Trong đó bò là loài phổ biến nhất.
Hiện nay, chi phí cho một ca lắp ống thông là vào khoảng 300$/con và các ống này gần như có thể theo những chú bò suốt đời mà không cần thay thế hay lắp lại.
Vậy rốt cục kết quả đem lại có đáng không?
Đối với những người trong ngành chăn nuôi, câu trả lời là có. Chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cũng như số lượng thịt và sữa sản xuất ra.
Nếu có thể kiểm soát các khí, men, vi sinh vật, độ pH, lượng thức ăn… trong dạ dày gia súc, thì còn gì có thể tuyệt vời hơn thế nữa?
Người ta có thể bơm thêm dưỡng chất hoặc thuốc men, lấy ra những chất thừa, quan sát và xét nghiệm môi trường dạ dày…
Bằng chuyên môn của mình, các chuyên gia sẽ giữ cho chế độ dinh dưỡng của gia súc luôn ở mức tốt nhất và vì thế, lợi nhuận đem lại cũng tăng theo.
Bên cạnh đó, chúng cũng được đem tới các trường thú y để sinh viên quan sát và học tập.

Một sinh viên đang nghiên cứu sự hoạt động của dạ dày bò
Tuy nhiên, mặt trái khiến nhiều chuyên gia động vật quan tâm: đó là số phận đau khổ của những sinh vật bị đục lỗ.
Số ít trường hợp sẽ bị nhiễm trùng và chết – nhưng không sao cả, chúng sẽ được đưa đến lò mổ và thiệt hại này coi như đã được bù đắp bằng khoản tiền thu được từ thịt của chúng.
Theo chia sẻ của các nhân viên trang trại, lỗ thông cũng giống như một loại khuyên vậy. Tương tự như cái nong tai của chúng ta, những chú bò sẽ không gặp phải bất kì nguy hiểm nào cả.
Vòng đời của chúng được cho là không bị ảnh hưởng bởi dụng cụ đặc biệt này. Và mặc dù quy trình phẫu thuật trông có vẻ đau đớn, nhưng các bác sĩ sẽ đảm bảo cho vết mổ lành kín miệng ống (tất nhiên, quá trình lành bệnh sẽ đau rồi).
2-1515302988427.jpg

Tuy vậy, nhiều người cho rằng dù quá trình "nong bụng" này có vẻ đau đớn, nhưng đó lại là cách hiệu quả nhất để chăm sóc và nâng cao sức khỏe cho gia súc tại các trại chăn nuôi.
0-1515302988418.jpg

Vậy còn bạn, bạn nghĩ gì về điều này? Hãy để lại bình luận nhé!
Nguồn: Peta, eCow, AgriLand, College of Agriculture & Natural Resources, Mordern Farmer
ác quá đi, không hiểu con người ta thế nào, lỡ đâu ruồi nó dẻ trứng vô thì sao
 
Top Bottom