Sinh 12 Đột biến gen.

Kỳ Thư

Học sinh chăm học
Thành viên
23 Tháng tám 2018
716
878
126
Bình Định
Trường THPT Số 1 An Nhơn
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Vấn đề : Vì sao Acridin chèn vào mạch khuôn gây đột biến thêm một cặp Nucleotit , chèn vào mạch mới gây đột biến mất 1 cặp Nu?
Ý kiến 1:A vẽ hình trên cho dễ hiểu. Giả sử acridine tạo liên kết chèn vào giữa 2 nucleotide (GG như trên). Khi TB phát hiện ra lỗi, nó sẽ cố sửa chữa đoạn DNA bị lỗi bằng nhiều cách, có thể xóa bỏ luôn đoạn bị lỗi hoặc chèn một đoạn vào.
Ở (A), các protein sửa lỗi sẽ xóa luôn 1 cặp base (G-acridine và C), sau đó nối 2 đầu DNA lại với nhau.
Ở (B) phức tạp hơn, một cách khác TB dùng để sửa DNA. Phân tử Acridine sẽ bị xóa bỏ, sau đó dùng mạch đối để tạo 1 base khác lấp vô chỗ trống (ở đây, mạch trên sẽ dùng C ở mạch dưới, gắn thêm 1 G vào).
Ý kiến 2:Có chuyện như vậy là do enzim sửa sai trong quá trình sao mã chỉ hoạt động ở trên mạch mới tổng hợp. Vì thế khi phân tử acridin gắn vào mạch gốc thì nó không bị enzim cắt đi và trở thành khuôn mẫu để gắn thêm một nu mới vào mạch đang tổng hợp => ADN mới tổng hợp có số nu tăng. Còn nếu nó chèn thêm vào mạch mới thì enzim sửa sai sẽ cắt nó đi. Và do ADN pol đã đi qua nên trên mạch gốc một nu cũng sẽ bị bỏ qua => ADN mới tổng hợp mất đi một Nu.
Ý kiến 3:Acridine có cấu tạo giống Thymine nên khi acridine gắn vào mạch khuôn của DNA khi x2 thì sẽ có Adenine liên kết với với nó ở mạch đang tổng hợp .
acridine.jpg
(Hình của Ý kiến 1)
Vậy cho mình hỏi ý kiến nào đúng ? Vì sao? Mình cảm ơn trước.
 

Thủy Ling

Cựu Mod Sinh học
Thành viên Test
Thành viên
19 Tháng chín 2017
2,249
2,411
409
Phú Yên
trung học
Vấn đề : Vì sao Acridin chèn vào mạch khuôn gây đột biến thêm một cặp Nucleotit , chèn vào mạch mới gây đột biến mất 1 cặp Nu?
Ý kiến 1:A vẽ hình trên cho dễ hiểu. Giả sử acridine tạo liên kết chèn vào giữa 2 nucleotide (GG như trên). Khi TB phát hiện ra lỗi, nó sẽ cố sửa chữa đoạn DNA bị lỗi bằng nhiều cách, có thể xóa bỏ luôn đoạn bị lỗi hoặc chèn một đoạn vào.
Ở (A), các protein sửa lỗi sẽ xóa luôn 1 cặp base (G-acridine và C), sau đó nối 2 đầu DNA lại với nhau.
Ở (B) phức tạp hơn, một cách khác TB dùng để sửa DNA. Phân tử Acridine sẽ bị xóa bỏ, sau đó dùng mạch đối để tạo 1 base khác lấp vô chỗ trống (ở đây, mạch trên sẽ dùng C ở mạch dưới, gắn thêm 1 G vào).
Ý kiến 2:Có chuyện như vậy là do enzim sửa sai trong quá trình sao mã chỉ hoạt động ở trên mạch mới tổng hợp. Vì thế khi phân tử acridin gắn vào mạch gốc thì nó không bị enzim cắt đi và trở thành khuôn mẫu để gắn thêm một nu mới vào mạch đang tổng hợp => ADN mới tổng hợp có số nu tăng. Còn nếu nó chèn thêm vào mạch mới thì enzim sửa sai sẽ cắt nó đi. Và do ADN pol đã đi qua nên trên mạch gốc một nu cũng sẽ bị bỏ qua => ADN mới tổng hợp mất đi một Nu.
Ý kiến 3:Acridine có cấu tạo giống Thymine nên khi acridine gắn vào mạch khuôn của DNA khi x2 thì sẽ có Adenine liên kết với với nó ở mạch đang tổng hợp .
View attachment 127455
(Hình của Ý kiến 1)
Vậy cho mình hỏi ý kiến nào đúng ? Vì sao? Mình cảm ơn trước.
Ý kiến 2 đúng ạ.
- ý kiến 1, vì enzim sửa sai chỉ hoạt động trên mạch mới tổng hợp, tức là trên mạch gốc không cắt bỏ bazo => loại
- theo ý 3 đúng thì mạch mới sẽ có thêm chứ không mất đi => loại
(em thấy bản thân ý 2 đã giải thích đúng rồi, nếu có giải thích lại vì sao nó đúng thì cũng như cop lại ý 2 thôi ạ)
 
Top Bottom