Vật lí 10 Động lực học

World Hello

Học sinh
Thành viên
5 Tháng bảy 2022
85
49
26
17
Hà Nội
Hà Nội
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Em đang khó hiểu một số vấn đề sau, mong mọi người giải đáp những thắc mắc của em ạ.
1. "Độ dịch chuyển" khác gì so với "độ dịch chuyển tổng hợp"?

2. "Phương trình chuyển động" khác gì so với "phương trình độ dịch chuyển"?

3. "Độ lớn của gia tốc/vận tốc" khác gì so với "giá trị của gia tốc/vận tốc"?

4. Đặt thanh AB có khối lượng không đáng kể nằm ngang, đầu A gắn vào tường như một bản lề, đầu B nối với tường bằng dây BC. Treo vào B một vật có khối lượng 3kg. Cho AB = 40cm, AC = 30cm. Tính lực căng trên dây BC và lực nén lên thanh AB (với g = 10m/s²).
- Ở đây lực nén lên thanh AB là lực như thế nào, bản chất của nó là gì ạ?

5. Một vật bắt đầu chuyển động thẳng chậm dần đều đến khi dừng hẳn thì đi được đoạn đường s. Hãy chia đoạn đường s thành 3 phần để thời gian đi mỗi đoạn ấy bằng nhau.
- Kết quả em nghĩ là chia thành các đoạn 5s/9, s/3, s/9 nhưng em đang khó trình bày bài này =( có thể giúp em trình bày bài này không ạ?
Xin cảm ơn mọi người!
 
Last edited:

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Em đang khó hiểu một số vấn đề sau, mong mọi người giải đáp những thắc mắc của em ạ.
1. "Độ dịch chuyển" khác gì so với "độ dịch chuyển tổng hợp"?

2. "Phương trình chuyển động" khác gì so với "phương trình độ dịch chuyển"?

3. "Độ lớn của gia tốc/vận tốc" khác gì so với "giá trị của gia tốc/vận tốc"?

4. Đặt thanh AB có khối lượng không đáng kể nằm ngang, đầu A gắn vào tường như một bản lề, đầu B nối với tường bằng dây BC. Treo vào B một vật có khối lượng 3kg. Cho AB = 40cm, AC = 30cm. Tính lực căng trên dây BC và lực nén lên thanh AB (với g = 10m/s²).
- Ở đây lực nén lên thanh AB là lực như thế nào, bản chất của nó là gì ạ?

5. Một vật bắt đầu chuyển động thẳng chậm dần đều đến khi dừng hẳn thì đi được đoạn đường s. Hãy chia đoạn đường s thành 3 phần để thời gian đi mỗi đoạn ấy bằng nhau.
- Kết quả em nghĩ là chia thành các đoạn 5s/9, s/3, s/9 nhưng em đang khó trình bày bài này =( có thể giúp em trình bày bài này không ạ?
Xin cảm ơn mọi người!
World Hello1.
- Khi vật di chuyển từ vị trí này đến vị trí khác theo một số đoạn dịch chuyển khác nhau thì độ dịch chuyển cuối cùng của vật là tổng các độ dịch chuyển đó.
- Độ dịch chuyển tổng hợp chính là độ dịch chuyển từ vị trí đầu đến vị trí cuối.
- Độ dịch chuyển là đại lượng vecto nên để tìm độ dịch chuyển tổng hợp ta phải dùng cách cộng vécto

2. Cá nhân chị thấy hai cái y như nhau, khác tên gọi thôi, chủ yếu là cái đồ thị nó vẽ khác chút, còn công thức phương trình đều là: [imath]x = x_o + v.t[/imath]

3.Độ lớn của gia tốc/vận tốc là giống như trị tuyệt đối của giá trị của gia tốc/vận tốc vậy. Nó sẽ luôn mang dấu dương
Còn giá trị thì nó sẽ mang chính xác dấu, có thể có dấu âm, vì nó có mang dấu vecto

4. Lực nén lên thanh [imath]AB[/imath] là phản lực của lực nâng đấy em, giống như kiểu áp lực của một vật khi đặt nó lên vật khác, chính là trọng lực khi đó nè

Chúc em học tốt
Tham khảo thêm tại Kiến thức cơ bản Vật lí 10
 

World Hello

Học sinh
Thành viên
5 Tháng bảy 2022
85
49
26
17
Hà Nội
Hà Nội
1.
- Khi vật di chuyển từ vị trí này đến vị trí khác theo một số đoạn dịch chuyển khác nhau thì độ dịch chuyển cuối cùng của vật là tổng các độ dịch chuyển đó.
- Độ dịch chuyển tổng hợp chính là độ dịch chuyển từ vị trí đầu đến vị trí cuối.
- Độ dịch chuyển là đại lượng vecto nên để tìm độ dịch chuyển tổng hợp ta phải dùng cách cộng vécto

2. Cá nhân chị thấy hai cái y như nhau, khác tên gọi thôi, chủ yếu là cái đồ thị nó vẽ khác chút, còn công thức phương trình đều là: [imath]x = x_o + v.t[/imath]

3.Độ lớn của gia tốc/vận tốc là giống như trị tuyệt đối của giá trị của gia tốc/vận tốc vậy. Nó sẽ luôn mang dấu dương
Còn giá trị thì nó sẽ mang chính xác dấu, có thể có dấu âm, vì nó có mang dấu vecto

4. Lực nén lên thanh [imath]AB[/imath] là phản lực của lực nâng đấy em, giống như kiểu áp lực của một vật khi đặt nó lên vật khác, chính là trọng lực khi đó nè

Chúc em học tốt
Tham khảo thêm tại Kiến thức cơ bản Vật lí 10
Tên để làm gìEm cảm ơn chị ^^ chị giúp em câu 5 với =(
 
  • Like
Reactions: Rau muống xào

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
21
Nghệ An
Em đang khó hiểu một số vấn đề sau, mong mọi người giải đáp những thắc mắc của em ạ.
1. "Độ dịch chuyển" khác gì so với "độ dịch chuyển tổng hợp"?

2. "Phương trình chuyển động" khác gì so với "phương trình độ dịch chuyển"?

3. "Độ lớn của gia tốc/vận tốc" khác gì so với "giá trị của gia tốc/vận tốc"?

4. Đặt thanh AB có khối lượng không đáng kể nằm ngang, đầu A gắn vào tường như một bản lề, đầu B nối với tường bằng dây BC. Treo vào B một vật có khối lượng 3kg. Cho AB = 40cm, AC = 30cm. Tính lực căng trên dây BC và lực nén lên thanh AB (với g = 10m/s²).
- Ở đây lực nén lên thanh AB là lực như thế nào, bản chất của nó là gì ạ?

5. Một vật bắt đầu chuyển động thẳng chậm dần đều đến khi dừng hẳn thì đi được đoạn đường s. Hãy chia đoạn đường s thành 3 phần để thời gian đi mỗi đoạn ấy bằng nhau.
- Kết quả em nghĩ là chia thành các đoạn 5s/9, s/3, s/9 nhưng em đang khó trình bày bài này =( có thể giúp em trình bày bài này không ạ?
Xin cảm ơn mọi người!
World HelloCâu [imath]5[/imath] em nhé:
Vì thời gian đi quãng đường [imath]3[/imath] đoạn là bằng nhau, gọi thời gian đó là [imath]t[/imath]
Ta có: quãng đường đi trong [imath]t[/imath] thời gian đầu tiên là: [imath]s_1=v_o.t-\dfrac{at^2}{2}[/imath]
Quãng đường đi trong [imath]t[/imath] thời gian thứ hai là: [imath]s_2=\left(v_0.(2t)- \dfrac{a(2t)^2}{2}\right)-\left(v_o.t-\dfrac{at^2}{2}\right)[/imath]
Quãng đường đi trong [imath]t[/imath] thời gian cuối là: [imath]s_3=\left(v_o.(3t)-\dfrac{a(3t)^2}{2}\right)-\left(v_0.(2t)-\dfrac{a(2t)^2}{2}\right)[/imath]
Ta có phương trình: [imath]s=s_1+s_2+s_3=\left(v_o.(3t)-\dfrac{a(3t)^2}{2}\right)[/imath]
Câu trả lời là ko đủ dữ kiện để xử lý em nhé, mình cần một mối liên hệ bất kì nào nữa trong cái phương trình trên thì ta sẽ hoàn thành được bài toán

Chúc em học tốt
Tham khảo thêm tại Kiến thức cơ bản Vật lí 10
 
  • Love
Reactions: World Hello

World Hello

Học sinh
Thành viên
5 Tháng bảy 2022
85
49
26
17
Hà Nội
Hà Nội
Câu [imath]5[/imath] em nhé:
Vì thời gian đi quãng đường [imath]3[/imath] đoạn là bằng nhau, gọi thời gian đó là [imath]t[/imath]
Ta có: quãng đường đi trong [imath]t[/imath] thời gian đầu tiên là: [imath]s_1=v_o.t-\dfrac{at^2}{2}[/imath]
Quãng đường đi trong [imath]t[/imath] thời gian thứ hai là: [imath]s_2=\left(v_0.(2t)- \dfrac{a(2t)^2}{2}\right)-\left(v_o.t-\dfrac{at^2}{2}\right)[/imath]
Quãng đường đi trong [imath]t[/imath] thời gian cuối là: [imath]s_3=\left(v_o.(3t)-\dfrac{a(3t)^2}{2}\right)-\left(v_0.(2t)-\dfrac{a(2t)^2}{2}\right)[/imath]
Ta có phương trình: [imath]s=s_1+s_2+s_3=\left(v_o.(3t)-\dfrac{a(3t)^2}{2}\right)[/imath]
Câu trả lời là ko đủ dữ kiện để xử lý em nhé, mình cần một mối liên hệ bất kì nào nữa trong cái phương trình trên thì ta sẽ hoàn thành được bài toán

Chúc em học tốt
Tham khảo thêm tại Kiến thức cơ bản Vật lí 10
Rau muống xàoEm có đề bài thế này:
Một vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều đến khi đi được đoạn đường s. Hãy chia đoạn đường s thành 3 phần để thời gian đi mỗi đoạn ấy bằng nhau.

Em giải như sau liệu có đúng không ạ:
- Theo đề bài, ta sẽ chia quãng đường s các 3 đoạn s₁, s₂, s₃
- Gọi thời gian vật đi trên mỗi đoạn đường ấy là t
- Đoạn đường thứ nhất vật đi được: s₁ = at²/2
- Đoạn đường thứ hai vật đi được: s₂ = a(2t)²/2 - at²/2 = 3at²/2
- Đoạn đường thứ ba vật đi được: s₃ = a(3t)²/2 - a(2t)²/2 = 5at²/2
⇒ s₁ : s₂ : s₃ = at²/2 : 3at²/2 : 5at²/2 = 1 : 3 : 5
⇒ s₁/1 = s₂/3 = s₃/5 = (s₁ + s₂ + s₃)/(1 + 3 + 5)
⇒ s₁/1 = s₂/3 = s₃/5 = s/9
⇒ s₁ = s/9 ; s₂ = s/3 ; s₃ = 5s/9
Vậy ta chia thành 3 đoạn lần lượt là s/9, s/3, 5s/9.
 
Last edited:

World Hello

Học sinh
Thành viên
5 Tháng bảy 2022
85
49
26
17
Hà Nội
Hà Nội
Câu [imath]5[/imath] em nhé:
Vì thời gian đi quãng đường [imath]3[/imath] đoạn là bằng nhau, gọi thời gian đó là [imath]t[/imath]
Ta có: quãng đường đi trong [imath]t[/imath] thời gian đầu tiên là: [imath]s_1=v_o.t-\dfrac{at^2}{2}[/imath]
Quãng đường đi trong [imath]t[/imath] thời gian thứ hai là: [imath]s_2=\left(v_0.(2t)- \dfrac{a(2t)^2}{2}\right)-\left(v_o.t-\dfrac{at^2}{2}\right)[/imath]
Quãng đường đi trong [imath]t[/imath] thời gian cuối là: [imath]s_3=\left(v_o.(3t)-\dfrac{a(3t)^2}{2}\right)-\left(v_0.(2t)-\dfrac{a(2t)^2}{2}\right)[/imath]
Ta có phương trình: [imath]s=s_1+s_2+s_3=\left(v_o.(3t)-\dfrac{a(3t)^2}{2}\right)[/imath]
Câu trả lời là ko đủ dữ kiện để xử lý em nhé, mình cần một mối liên hệ bất kì nào nữa trong cái phương trình trên thì ta sẽ hoàn thành được bài toán

Chúc em học tốt
Tham khảo thêm tại Kiến thức cơ bản Vật lí 10
Rau muống xàoNếu đúng như vậy thì em nghĩ bài 5 ở trên là trường hợp xoay ngược lại thôi. Chuyển động thẳng chậm dần đều (ở bài 5) cũng là chuyển động thẳng nhanh dần đều (ở bài dưới) theo chiều ngược lại: điểm bắt đầu trở thành điểm kết thúc, quãng đường & thời gian chuyển động như nhau. Nên em nghĩ đáp số ở bài 5 sẽ xoay ngược lại so với đáp số ở bài dưới: chia thành 3 đoạn lần lượt là 5s/9, s/3, 3s/9.
 

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
21
Nghệ An
Nếu đúng như vậy thì em nghĩ bài 5 ở trên là trường hợp xoay ngược lại thôi. Chuyển động thẳng chậm dần đều (ở bài 5) cũng là chuyển động thẳng nhanh dần đều (ở bài dưới) theo chiều ngược lại: điểm bắt đầu trở thành điểm kết thúc, quãng đường & thời gian chuyển động như nhau. Nên em nghĩ đáp số ở bài 5 sẽ xoay ngược lại so với đáp số ở bài dưới: chia thành 3 đoạn lần lượt là 5s/9, s/3, 3s/9.
World Hellogiống à em, anh chưa nghe nhận xét; Chuyển động thẳng chậm dần đều (ở bài 5) cũng là chuyển động thẳng nhanh dần đều (ở bài dưới) theo chiều ngược lại này bao giờ.
Một cách để kiểm tra là bây giờ em đã ra đáp án rồi thì mình có thể thử lại, kq thì thời gian vẫn phải phụ thuộc tận vào 3 biến là [imath]v_0,a[/imath] và [imath]s[/imath]
 
  • Like
Reactions: World Hello

World Hello

Học sinh
Thành viên
5 Tháng bảy 2022
85
49
26
17
Hà Nội
Hà Nội
giống à em, anh chưa nghe nhận xét; Chuyển động thẳng chậm dần đều (ở bài 5) cũng là chuyển động thẳng nhanh dần đều (ở bài dưới) theo chiều ngược lại này bao giờ.
Một cách để kiểm tra là bây giờ em đã ra đáp án rồi thì mình có thể thử lại, kq thì thời gian vẫn phải phụ thuộc tận vào 3 biến là [imath]v_0,a[/imath] và [imath]s[/imath]
Rau muống xàoVâng ạ, em sẽ xem lại cách làm của mình. Cảm ơn anh rất nhiều :Tuzki1
 
Last edited:
  • Love
Reactions: Rau muống xào
Top Bottom