Dòng điện xoay chiều

H

hangbingboong113

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1 : cho dòng điện xoay chiều có đoạn AM chứa cuộn cảm r=0, L=0.3/pi (H), MN có điện trở R, NB chứa tụ điện C=10^-3/2pi (F). Biết hiệu điện thế tức thời giữa 2 đầu cuộn dây & điện trở lệch pha pi/4 so với hiện điện thế tức thời giữa 2 đầu điện trở & tụ điện. Tìm R? (ĐS: R=60)
Bài 2 : dòng điện tức thời trong mạch RLC có dạng i=2căn2sos(100pi t + pi/3). Trong thời gian t=3.25T tính từ t=0 số lần cđdđ tức thời chạy qua trong mạch nhận giá trị i=-\sqrt[2]{2}A. (ĐS: 7 lần)
Bài 3: cho đoạn mạch RLC có R=40, L=0,6/pi , f=50 Hz, C thay đổi được hiệu điện thế hiệu dụng giữa 2 đầu điện trở & tụ điện có giá trị cực đại khi điện dung = bao nhiêu ? (ĐS: 10^-3/8pi)
Bài 4 : cho đoạn mạch RLC R=20, C=10^-3/3pi, L thay đổi được, f=50 Hz. Biết hiệu điện thế hiệu dụng giữa 2 đầu điện trở & cuộn dây đạt giá trị cực đại khi L = bao nhiêu ? (ĐS: 0.4/pi)
 
M

mjnktjen

10295193_1387810714839757_2573054839041900601_o.jpg
 
L

langtungheoht

Bài 1 : cho dòng điện xoay chiều có đoạn AM chứa cuộn cảm r=0, L=0.3/pi (H), MN có điện trở R, NB chứa tụ điện C=10^-3/2pi (F). Biết hiệu điện thế tức thời giữa 2 đầu cuộn dây & điện trở lệch pha pi/4 so với hiện điện thế tức thời giữa 2 đầu điện trở & tụ điện. Tìm R? (ĐS: R=60)
Bài 2 : dòng điện tức thời trong mạch RLC có dạng i=2căn2sos(100pi t + pi/3). Trong thời gian t=3.25T tính từ t=0 số lần cđdđ tức thời chạy qua trong mạch nhận giá trị i=-\sqrt[2]{2}A. (ĐS: 7 lần)
Bài 3: cho đoạn mạch RLC có R=40, L=0,6/pi , f=50 Hz, C thay đổi được hiệu điện thế hiệu dụng giữa 2 đầu điện trở & tụ điện có giá trị cực đại khi điện dung = bao nhiêu ? (ĐS: 10^-3/8pi)
Bài 4 : cho đoạn mạch RLC R=20, C=10^-3/3pi, L thay đổi được, f=50 Hz. Biết hiệu điện thế hiệu dụng giữa 2 đầu điện trở & cuộn dây đạt giá trị cực đại khi L = bao nhiêu ? (ĐS: 0.4/pi)

bài 1 . sử dụng casio fx 570es gải pt arctan(30/x)+arctan(20/x)=pi/4 => X=60
bài 3.
U(RC) max <=> Z(C)=(ZL+ căn (ZL^2+4.R^2))/2 => ZC=80 => C= 10^-3/pi
bài 4
U(RL) max <=> Z(L)=(ZC + căn (ZC^2 + 4. R^2))/2 => Z (L)=40 => l=0.4pi
 
Top Bottom