Vật lí 12 Dòng điện qua điện trở

gianghg8910

Học sinh chăm học
Thành viên
8 Tháng tám 2014
275
45
66

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Ta cho mạch điện như hình vẽ
Cho mình hỏi có phải I1,I2 đúng không ạ???
Thế I=U/R là cường độ của dòng điện gì ạ????
Cường độ dòng điện của toàn mạch là như thế nào ạ????
Mình chưa hiểu lắm
View attachment 169354
Theo như mạch điện trong hình của bạn thì I1=I2 và bằng I toàn mạch luôn nha.
Cường độ dòng điện toàn mạch hay còn gọi là cường độ dòng điện mạch chính đó bạn.
Còn I1,I2 sẽ khác nhau khi có phân nhánh hoặc mạch hỗn hợp, lấy ví dụ như hình bên dưới đơn giản cho bạn dễ hiểu nhé!
hocmai2.jpg
Thì ở đây I là cường độ dòng điện toàn mạch ( cường độ dòng điện mạch chính)
I1 là cường độ dòng điện qua R1, I2 là cường độ dòng điện qua R2
=> I = I1 + I2 nha
 
  • Like
Reactions: gianghg8910

gianghg8910

Học sinh chăm học
Thành viên
8 Tháng tám 2014
275
45
66
machh.PNG
Theo như mạch điện trong hình của bạn thì I1=I2 và bằng I toàn mạch luôn nha.
Cường độ dòng điện toàn mạch hay còn gọi là cường độ dòng điện mạch chính đó bạn.
Còn I1,I2 sẽ khác nhau khi có phân nhánh hoặc mạch hỗn hợp, lấy ví dụ như hình bên dưới đơn giản cho bạn dễ hiểu nhé!
View attachment 169493
Thì ở đây I là cường độ dòng điện toàn mạch ( cường độ dòng điện mạch chính)
I1 là cường độ dòng điện qua R1, I2 là cường độ dòng điện qua R2
=> I = I1 + I2 nha
Bạn ơi cho mình hỏi thêm cảu hỏi sau
Giả sử Nối 2 đầu đoạn mạch (1)(2)(3) vào cùng 1 điện áp xoay chiều u=U0cos(wt+phi)
Theo như kết quả đã biết
a)i1=I01cos(wt+phi)
b)i2=I02cos(wt+phi+pi/2)
Cho mình hỏi tại sao có sự khác nhau giữa i(tức thời)giữa 2 đoạn mạch mình tưởng khi nối 2 đầu đoạn mạch trên vào cùng 1 nguồn điện xoay chiều
thì cho dù thay điện trở bằng tụ điện hay cuộn cảm thì nó phải có cùng 1 i tức thời chứ nhỉ vì vai trò của 1 nguồn điện xoay chiều là tạo ra 1 dòng điện xoay chiều với "cường độ tức thời là cố định:i=I0sin(wt) với I0=(NBS.omega)/R(Theo SGK nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều" hay cường độ hiệu dụng bằng 1 hằng số" thế tại sao cho sự khác biệt giữa i(tức thời) của từng đoạn mạch cũng như I hiệu dụng( mà ta thấy ở trên I01 khác I02-->I1 khác I2)
Mọng bạn giải thích giùm mình với(Tức vần đề của mình là cùng 1 nguồn điện xoay chiều thì phải cùng cường độ(tức thời,hiệu dụng)chứ
 
Last edited:

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
View attachment 169501
Bạn ơi cho mình hỏi thêm cảu hỏi sau
Giả sử Nối 2 đầu đoạn mạch (1)(2)(3) vào cùng 1 điện áp xoay chiều u=U0cos(wt+phi)
Theo như kết quả đã biết
a)i1=I01cos(wt+phi)
b)i2=I02cos(wt+phi+pi/2)
Cho mình hỏi tại sao có sự khác nhau giữa i(tức thời)giữa 2 đoạn mạch mình tưởng khi nối 2 đầu đoạn mạch trên vào cùng 1 nguồn điện xoay chiều
thì cho dù thay điện trở bằng tụ điện hay cuộn cảm thì nó phải có cùng 1 i tức thời chứ nhỉ vì vai trò của 1 nguồn điện xoay chiều là tạo ra 1 dòng điện xoay chiều với "cường độ tức thời là cố định:i=I0sin(wt) với I0=(NBS.omega)/R(Theo SGK nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều" hay cường độ hiệu dụng bằng 1 hằng số" thế tại sao cho sự khác biệt giữa i(tức thời) của từng đoạn mạch cũng như I hiệu dụng( mà ta thấy ở trên I01 khác I02-->I1 khác I2)
Mọng bạn giải thích giùm mình với(Tức vần đề của mình là cùng 1 nguồn điện xoay chiều thì phải cùng cường độ(tức thời,hiệu dụng)chứ
I1,I2 hay Io1, Io2 là không đổi nhưng pha ban đầu của I đổi vì ở đây mình chọn u làm gốc, mà các phân tử trên mạch lại thay đổi ( hoặc khác nhau) sẽ " gây ra" các sự chênh lệch pha khác nhau dựa theo công thức. Cái này là do bản chất của mỗi phần tử khi đặt trong mạch xoay chiều sẽ biểu hiện sự nhanh chậm pha khác nhau của nó. Vậy nên i tức thời sẽ thay đổi ( do sự khác nhau của pha ban đầu)
 
  • Like
Reactions: gianghg8910

gianghg8910

Học sinh chăm học
Thành viên
8 Tháng tám 2014
275
45
66
I1,I2 hay Io1, Io2 là không đổi nhưng pha ban đầu của I đổi vì ở đây mình chọn u làm gốc, mà các phân tử trên mạch lại thay đổi ( hoặc khác nhau) sẽ " gây ra" các sự chênh lệch pha khác nhau dựa theo công thức. Cái này là do bản chất của mỗi phần tử khi đặt trong mạch xoay chiều sẽ biểu hiện sự nhanh chậm pha khác nhau của nó. Vậy nên i tức thời sẽ thay đổi ( do sự khác nhau của pha ban đầu)
Làm sao mà cùng I01 và I02 được.Vì I01=U0/R và I02=U0/Zc mà ZC chưa chắc bằng R nên I01 chưa chắc bằng I02 được.
 
Top Bottom