Vật lí 9 Dòng điện cảm ứng

orangery

Học sinh tiến bộ
Thành viên
25 Tháng mười hai 2015
422
357
229
20
Quảng Nam
$\color{green}{\text{C-o-s-mos}}$
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Chào mọi người, mình làm bài tập trong sách bài tập có bài như thế này (32.6 sbt lí 9)
upload_2019-1-21_21-20-6.png
VÀ ĐÁP ÁN LÀ D
Trong khi đó, bài 32.3 sbt lí 9 lại có bài
upload_2019-1-21_21-21-22.png
Tại sao cùng quay quanh một trục tương tự nhau nhưng ở bài 32.6 lại KHÔNG xuất hiện dòng điện cảm ứng, ở bài 32.3 lại xuất hiện dòng điện cảm ứng ạ?
Xin cảm ơn mọi người.
 

Thủy Ling

Cựu Mod Sinh học
Thành viên Test
Thành viên
19 Tháng chín 2017
2,249
2,411
409
Phú Yên
trung học
Chào mọi người, mình làm bài tập trong sách bài tập có bài như thế này (32.6 sbt lí 9)
View attachment 99058
VÀ ĐÁP ÁN LÀ D
Trong khi đó, bài 32.3 sbt lí 9 lại có bài
View attachment 99059
Tại sao cùng quay quanh một trục tương tự nhau nhưng ở bài 32.6 lại KHÔNG xuất hiện dòng điện cảm ứng, ở bài 32.3 lại xuất hiện dòng điện cảm ứng ạ?
Xin cảm ơn mọi người.
NC : nam châm
đầu tiên nhìn là thấy ngay sự khác nhau của 2 bài :
bt 32.6 NC quay quanh PQ thì không tạo ra dòng điện cảm ứng ( PQ // NC)
hình 32.1 NC quay quanh trục thì tạo ra dòng điện cảm ứng ( trục này vuông góc với NC)
giải thích cụ thể :
32.6 PQ // NC nên dù có quay thì 2 từ cực của NC cũng không đổi => số đường sức từ xuyên qua S không đổi => không có dòng điện cảm ứng
32.1 trục vuông góc với NC nên khi xoay 2 từ cực của NC liên tục xa và gần cuộn dây làm cho số đường sức từ xuyên qua S biến thiên => tạo ra dòng điện cảm ứng
 
  • Like
Reactions: orangery

orangery

Học sinh tiến bộ
Thành viên
25 Tháng mười hai 2015
422
357
229
20
Quảng Nam
$\color{green}{\text{C-o-s-mos}}$
NC : nam châm
đầu tiên nhìn là thấy ngay sự khác nhau của 2 bài :
bt 32.6 NC quay quanh PQ thì không tạo ra dòng điện cảm ứng ( PQ // NC)
hình 32.1 NC quay quanh trục thì tạo ra dòng điện cảm ứng ( trục này vuông góc với NC)
giải thích cụ thể :
32.6 PQ // NC nên dù có quay thì 2 từ cực của NC cũng không đổi => số đường sức từ xuyên qua S không đổi => không có dòng điện cảm ứng
32.1 trục vuông góc với NC nên khi xoay 2 từ cực của NC liên tục xa và gần cuộn dây làm cho số đường sức từ xuyên qua S biến thiên => tạo ra dòng điện cảm ứng
Nhưng bạn ơi, rõ là chiều quay như nhau mà. Đều là quay từ trái sang phải (phải sang trái gì đó). Tức là như thế này
upload_2019-1-21_21-53-53.png
Hay là mình đang hiểu nhầm nhỉ. Quay quanh trục PQ có phải là như thế không bạn ?
 

Thanh Tùng01

Học sinh mới
Thành viên
27 Tháng năm 2018
53
31
11
Đồng Nai
ĐN1
Nhưng bạn ơi, rõ là chiều quay như nhau mà. Đều là quay từ trái sang phải (phải sang trái gì đó). Tức là như thế này
View attachment 99075
Hay là mình đang hiểu nhầm nhỉ. Quay quanh trục PQ có phải là như thế không bạn ?
Chào mọi người, mình làm bài tập trong sách bài tập có bài như thế này (32.6 sbt lí 9)
View attachment 99058
VÀ ĐÁP ÁN LÀ D
Trong khi đó, bài 32.3 sbt lí 9 lại có bài
View attachment 99059
Tại sao cùng quay quanh một trục tương tự nhau nhưng ở bài 32.6 lại KHÔNG xuất hiện dòng điện cảm ứng, ở bài 32.3 lại xuất hiện dòng điện cảm ứng ạ?
Xin cảm ơn mọi người.
Trong mọi trường ho[pj, khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiên thì trong cuộn dây mới xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.
Bạn cần chú ý thêm là từ trường (mà biểu diễn bằng đường sức từ) của thanh nam châm thì càng gần nó càng mạnh, số đường sức từ dày, mạnh nhất là ở hai cực.
Do đó, không phải lúc nào nam châm chuyển động số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây cũng thay đổi, nên không phải lúc nào cũng có dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín.
Ở bài trên, nó quay quanh trục PQ tức là quay dọc, số đường sức từ không đổi nên không có dòng điện cảm ứng.
 

Thủy Ling

Cựu Mod Sinh học
Thành viên Test
Thành viên
19 Tháng chín 2017
2,249
2,411
409
Phú Yên
trung học
Nhưng bạn ơi, rõ là chiều quay như nhau mà. Đều là quay từ trái sang phải (phải sang trái gì đó). Tức là như thế này
View attachment 99075
Hay là mình đang hiểu nhầm nhỉ. Quay quanh trục PQ có phải là như thế không bạn ?
chà...bạn thật sự đọc chưa kĩ rồi.
bây giờ bạn tưởng tượng trong đầu nhé :
upload_2019-1-21_21-53-53-png.99075
NC quay một vòng thì cực S sẽ gần cuộn dây còn cực N sẽ xa cuộn dây => số đường sức từ thay đổi (dừng ở đây nhìn lại hình sẽ hiểu)
upload_2019-1-21_21-59-41.png bây giờ NC quay 1 vòng quanh trục PQ tức là đảo mặt A xuống mặt B lên trên.Bạn sẽ thấy màu cực của NC vẫn vậy ( đen trắng không bị thay đổi ),nên cực đen (N) vẫn gần cuộn dây,quay kiểu nào quanh PQ cũng vậy => số đường sức từ không đổi
 

orangery

Học sinh tiến bộ
Thành viên
25 Tháng mười hai 2015
422
357
229
20
Quảng Nam
$\color{green}{\text{C-o-s-mos}}$
chà...bạn thật sự đọc chưa kĩ rồi.
bây giờ bạn tưởng tượng trong đầu nhé :
upload_2019-1-21_21-53-53-png.99075
NC quay một vòng thì cực S sẽ gần cuộn dây còn cực N sẽ xa cuộn dây => số đường sức từ thay đổi (dừng ở đây nhìn lại hình sẽ hiểu)
View attachment 99077 bây giờ NC quay 1 vòng quanh trục PQ tức là đảo mặt A xuống mặt B lên trên.Bạn sẽ thấy màu cực của NC vẫn vậy ( đen trắng không bị thay đổi ),nên cực đen (N) vẫn gần cuộn dây,quay kiểu nào quanh PQ cũng vậy => số đường sức từ không đổi
Hì, có lẽ mình đang hiểu nhầm QUAY QUANH TRỤC CD là như thế nào rồi.
Mình cứ tưởng quay quanh trục CD là như này chứ:
upload_2019-1-21_21-53-53-png.99075

Còn về số đường sức từ thay đổi thì mình biết rồi. hihi
Cảm ơn bạn nhé !
 
Top Bottom