Đơn giản mà rắc rối

Status
Không mở trả lời sau này.
T

tiendatsc

Xong. Sao khi hỏi ý kiến của thầy tôi, ... thầy tôi bảo là không tương đương. Giả sử 2 pt thế này nhé
[tex]x+1=0[/tex] và [tex](x+1)(2x-1)=0[/tex]
Nếu trên tập Z thì hai phương trình trên tương đương, nếu trên tập Q thì hai phương trình không tương đương. Vậy còn tùy vào điều kiện.
Trường hợp biểu diễn x,y trên hệ trục tọa độ, x là quãng đường (km) và y là thời gian (h) để đi hết quãng đường trên. Vậy x, y không cùng đơn vị, và cách chia cũng khác nhau, x và y có cùng tập số thực nhưng chúng vẫn bằng nhau.
Bạn ơi , 2 PT này tương đương với nhau vì cô giáo tớ bảo thế và tớ thi violympic cũng có câu này và đề 1 tớ làm đúng hết nên violympic công nhận 2 PT này tương đương với nhau dù đều có tập nghiệm là tập hợp rỗng.
 
J

jun11791

Cùng là tập rỗng, nhg tập xác định này rất đặc biệt, vì phạm vi của nó rất rộng. Nên nếu 2 pt cùng tập xđ là tập rỗng thì vẫn ko đủ đk để kết luận nó tương đương nhau đc. Có hàng tỷ tỷ pt có tập xđ là tập rỗng, bạn có dám chắc là tất cả trg số đó là tương đương với nhau ko ... Cũng ko thể nói sgk định nghĩa sai về sự tương đương của 2 pt, có thể là chưa đủ hoặc chưa rõ nghĩa thôi. Tập xđ rỗng là 1 tập xđ đặc biệt mà, cũng giống như số "0", rất quan trọng nhg chính số "0" mới là số ng` ta phát minh ra sau cùng, vì quá cá biệt, hơn cả số "1", và nó ko thể coi là số âm hay dương đc

vả lại, khi muốn xét sự tương đương nhau, ko chỉ trg toán học mà còn trg thực tế thì chúng ta phải cùng quy về 1 đơn vị chứ (giống như khi so sánh trg túi bạn có 1000 vnđ với trg túi tôi có 1000 đô thì ai n` tiền hơn hả bạn, hay bạn và tôi đều có cùng số tiền với nhau nhỉ? )
 
B

brandnewworld

Bạn ơi , 2 PT này tương đương với nhau vì cô giáo tớ bảo thế và tớ thi violympic cũng có câu này và đề 1 tớ làm đúng hết nên violympic công nhận 2 PT này tương đương với nhau dù đều có tập nghiệm là tập hợp rỗng.

Bạn nói với cô bạn thế này nhé:
Giả sử gọi x là tập hợp số bạn trai có trong lớp và lớp đó có 12 bạn nam.
Giả sử gọi y là tập hợp số bạn nữ có trong lớp và lớp đó có 12 bạn nữ.
Và giả sử số bạn Nam và Nữ đều có cùng tên, nhưng vẫn ko thể kết luận 2 pt trên tương đương vì khác giới tính!
 
L

leminhhieu148

????????????????????????????????????????????
Hai PT mà brand nêu ra theo mình là tương đương với nhau vì đều có tập nghiệm là 12 mà
còn 2 PT là tập rỗng thì theo mình ko tương đương nhau
???????đúng ko nhỉ?????????

hì hì
 
P

perang_sc_12c6

Bạn nói với cô bạn thế này nhé:
Giả sử gọi x là tập hợp số bạn trai có trong lớp và lớp đó có 12 bạn nam.
Giả sử gọi y là tập hợp số bạn nữ có trong lớp và lớp đó có 12 bạn nữ.
Và giả sử số bạn Nam và Nữ đều có cùng tên, nhưng vẫn ko thể kết luận 2 pt trên tương đương vì khác giới tính!
bạn ơi thế sao cuôc thi violympic lại chấp nhận 2 PT tương đương dù đều là tập hợp rỗng . Ban giải thích rõ đi xem nào ? Thôi ko nên cãi nhau nữa , KQ cuối cùng là 2 PT vô nghiệm thì tương đương . Hết!!!!!!!!!
 
L

leminhhieu148

Như "Giun" đã nói đó
có bao nhiêu pt vô nghiệm ??????????????????????????????
vạy có bao nhiêu pt tương đương nhau????????????????????????

hì hì
 
H

hinhacon_ha

mà mình hỏi cô giáo rùi trong sách giáo khoa không nói là cùng nghiệm hay khác nghiệm nhưng mà chúng ta có thể hiểu đó là cùng một ẩn . mặt khác hai pt khác ẩn thì sẽ nghiên cứu ở lớp trên, còn với kiến thức lớp 8 thì nó không tương đương mặc dù có cùng tập nghiệm!!!!
 
B

brandnewworld

????????????????????????????????????????????
Hai PT mà brand nêu ra theo mình là tương đương với nhau vì đều có tập nghiệm là 12 mà
còn 2 PT là tập rỗng thì theo mình ko tương đương nhau
???????đúng ko nhỉ?????????

hì hì

Hai pt trên đều vô nghiệm chứ không có nghiệm là 12 nhé!
 
H

hinhacon_ha

công nhận bạn leminhhieu148 tại sao lại tìm là nghiệm của hai pt trên được nhi? chúng vô nghiệm với mọi x,y mà
 
B

brandnewworld

Chắc cậu ta đánh lộn số ấy mà, nhưng 2 pt trên vô nghiệm mà chúng không tương đương!
 
H

hinhacon_ha

cái này bạn thử hỏi cô giáo chưa, mình hỏi thì cô giáo chỉ nói là cái này sẽ nghiên cứu sau, bây giờ lớp 8 chỉ học 2 pt có cùng 1 ẩn thui!!!
 
B

brandnewworld

Mình hỏi thầy mình rồi, thầy mình bảo là ko tương đương, thầy còn đưa ra rất nhiều ví dụ phản bác ý kiến nào cho rẳng tương đương...
 
H

hinhacon_ha

bạn có thể nói lại xem thầy bạn giải thích tại sao 2 pt trên lai ko tương đương ko? mà những VD đó là gì, bạn có thể nêu ra cho các bạn cùng tham khảo được chứ???????
 
J

jun11791

Cùng là tập rỗng, nhg tập xác định này rất đặc biệt, vì phạm vi của nó rất rộng. Nên nếu 2 pt cùng tập xđ là tập rỗng thì vẫn ko đủ đk để kết luận nó tương đương nhau đc. Có hàng tỷ tỷ pt có tập xđ là tập rỗng, bạn có dám chắc là tất cả trg số đó là tương đương với nhau ko ... Cũng ko thể nói sgk định nghĩa sai về sự tương đương của 2 pt, có thể là chưa đủ hoặc chưa rõ nghĩa thôi. Tập xđ rỗng là 1 tập xđ đặc biệt mà, cũng giống như số "0", rất quan trọng nhg chính số "0" mới là số ng` ta phát minh ra sau cùng, vì quá cá biệt, hơn cả số "1", và nó ko thể coi là số âm hay dương đc

vả lại, khi muốn xét sự tương đương nhau, ko chỉ trg toán học mà còn trg thực tế thì chúng ta phải cùng quy về 1 đơn vị chứ (giống như khi so sánh trg túi bạn có 1000 vnđ với trg túi tôi có 1000 đô thì ai n` tiền hơn hả bạn, hay bạn và tôi đều có cùng số tiền với nhau nhỉ? )

Ủa sao chị giải thik ở trên rồi mà ko ai đọc vậy nè, chị thấy vấn đề này đơn giản mà, các em còn bé, cũng ko nên chuyện nhỏ xé ra to, cứ nghxi nó 1 cách đơn giản nhất thôi. Với lại yên tâm đi, lớp trên nữa ng` ta ko wan trọng kiến thức này đâu, ng` ta chỉ cho các dạng giải pt, bpt, đến lúc đó các em tha hồ mà đau đầu, còn chuyện 2 pt mà newbrandwold có tương đương nhau hay ko ko wan trọng nữa đâu. Ok?
 
T

thefool

các em hãy xem trên trục tọa độ đề các Oxy các điểm có hoành độ và tung độ như vậy có được xem là cúng 1 nghiêm không.HÃY GIẢI THÍCH BẰNG HAI TRỤC TỌA ĐỘ ĐÓ THEO Ý HIỂU CỦA MÌNH.
 
B

brandnewworld

Mình giải thích ở trên nhiều lắm mà, giảithichs theo trục tọa đô là dễ hiểu nhất!
 
P

phuonglinh_13

Theo cuốn "Để học tốt đại số 8" (quyển này ko phaỉ giải bt trog SGK, nó giống 1 quyển toán nâng cao, xuất bản khá lâu rồi nên các bn cũng khó mà tìm đc, của nhà XB giáo dục. Do Nguyễn Vĩnh Cận, Vũ Thế Hựu, Hoàng Chúng viết nên mình nghĩ chắc chắn là sẽ đúng) có ghi: Định nghĩa 2 pt trình tương đương: 2 pt gọi là tương đươg nếu chúng có cùng tập nghiệm. Hai pt vô nghiệm cũng đc gọi là 2 pt tương đương.
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom