Văn 10 đọc hiểu văn bản

que6789

Học sinh chăm học
Thành viên
17 Tháng chín 2014
321
165
76
Thanh Hóa
THPT Dương Đình Nghệ
câu 1:
Những từ ngữ, hình ảnh được lấy từ chất liệu văn học dân gian là:
– Cô Tấm cũng về làm hoàng hậu
– Cây khế chua có đại bang đến đậu
Chim ăn rồi trả ngon ngọt cho ta
– Hoa của đất, người trồng cây dựng cửa
câu 2:
“Đất đai cỗi cằn thì người sẽ nở hoa”, ý câu thơ muốn nói thiên nhiên khắc nghiệt, điều kiện tự nhiên khó khăn khong phải là rào cản mà nó chính là động lực giúp con người ta đi lên. Con người chúng ta khi ở trong khó khăn, khắc nghiệt thì sự nỗ lực khát khao thoát khỏi chúng càng mãnh liệt giúp ta khẳng định được con người mình. Có thử thách khiến con người ta trở nên trưởng thành tự tin hơn và đạt được thành công trong cuộc sống.
câu 3:
Biện pháp được sử dụng trong bốn câu thơ cuối là biện pháp điệp. “Những chân trời”, những mảnh đất”, “những biển khơi”, “những ngàn sao” là những điều mơ ước của con người, nơi ta chưa đặt chân tới, khát khao và mong muốn chinh phục chúng của ta. Biện pháp điệp liệt kê một loạt những ước mơ chân thực đẹp đẽ của chúng ta . Sau ước mơ đó là niềm tin vào thế hệ mình, thế hệ của chúng “ta” là những ngọn đèn sáng tiếp tục mơ ước và biến những ước mơ đó thành sự thật chứ không còn chỉ là mơ ước nữa.
câu 4:
Ấn tượng nhất của em về đoạn trích trên là đất nước của chúng ta bắt nguồn từ những văn hóa truyền thống xa xưa đậm chất văn học dân gian với cô Tấm dịu hiền, ăn khế trả vàng,.. dạy con người ta rằng gieo gió ắt gặt bão, ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Hay những chân lí khẳng định con người ta dù trong điều kiện khó khăn nhưng vẫn nỗ lực vươn lên đạt thành công. Ngoài ra còn mong ước ta có thể chinh phục được tự nhiên , được vũ trụ bao la này. Qua đó ta có thể thấy được tình yêu thương của tác giả với quê hương của mình.
Văn của mình không hay lắm mong bạn thông cảm
 

Hà Minh Nguyệt (crystal)

Học sinh chăm học
Thành viên
13 Tháng mười hai 2017
116
141
59
20
Nam Định
THCS Yên Hưng
câu 1:
Những từ ngữ, hình ảnh được lấy từ chất liệu văn học dân gian là:
– Cô Tấm cũng về làm hoàng hậu
– Cây khế chua có đại bang đến đậu
Chim ăn rồi trả ngon ngọt cho ta
– Hoa của đất, người trồng cây dựng cửa
câu 2:
“Đất đai cỗi cằn thì người sẽ nở hoa”, ý câu thơ muốn nói thiên nhiên khắc nghiệt, điều kiện tự nhiên khó khăn khong phải là rào cản mà nó chính là động lực giúp con người ta đi lên. Con người chúng ta khi ở trong khó khăn, khắc nghiệt thì sự nỗ lực khát khao thoát khỏi chúng càng mãnh liệt giúp ta khẳng định được con người mình. Có thử thách khiến con người ta trở nên trưởng thành tự tin hơn và đạt được thành công trong cuộc sống.
câu 3:
Biện pháp được sử dụng trong bốn câu thơ cuối là biện pháp điệp. “Những chân trời”, những mảnh đất”, “những biển khơi”, “những ngàn sao” là những điều mơ ước của con người, nơi ta chưa đặt chân tới, khát khao và mong muốn chinh phục chúng của ta. Biện pháp điệp liệt kê một loạt những ước mơ chân thực đẹp đẽ của chúng ta . Sau ước mơ đó là niềm tin vào thế hệ mình, thế hệ của chúng “ta” là những ngọn đèn sáng tiếp tục mơ ước và biến những ước mơ đó thành sự thật chứ không còn chỉ là mơ ước nữa.
câu 4:
Ấn tượng nhất của em về đoạn trích trên là đất nước của chúng ta bắt nguồn từ những văn hóa truyền thống xa xưa đậm chất văn học dân gian với cô Tấm dịu hiền, ăn khế trả vàng,.. dạy con người ta rằng gieo gió ắt gặt bão, ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Hay những chân lí khẳng định con người ta dù trong điều kiện khó khăn nhưng vẫn nỗ lực vươn lên đạt thành công. Ngoài ra còn mong ước ta có thể chinh phục được tự nhiên , được vũ trụ bao la này. Qua đó ta có thể thấy được tình yêu thương của tác giả với quê hương của mình.
Văn của mình không hay lắm mong bạn thông cảm
cảm ơn nhé. bạn giúp mình luôn câu làm văn được không
 
Top Bottom