Văn 10 Đọc hiểu "Đất nước hình tia chớp"

NDLinhh

Học sinh
Thành viên
7 Tháng hai 2020
75
12
26
18
Hà Nội
THCS Trung Hoà

Attachments

  • C2462D42-66D5-45EF-8EA5-B02A7C2835F4.jpeg
    C2462D42-66D5-45EF-8EA5-B02A7C2835F4.jpeg
    112.9 KB · Đọc: 389

Harry Nanmes

Cựu Mod Văn | Tài năng sáng tạo 2018
Thành viên
6 Tháng chín 2017
1,593
3,819
544
Hải Dương
THPT Tứ Kỳ.
Câu 2:
- Thiên nhiên luôn trong tư thế bảo vệ đất nước:
+ Qua câu thơ, "những quả đồi" - "dáng đấm", "sông Thương buồn" "giặc"- lao ra-) sẵn dàng, chủ động đối mặt với kẻ địch, bảo vệ Tổ Quốc.
+ Thiên nhiên là hình ảnh ẩn dụ cho dân tộc Việt, luôn sẵn sàng đấu tranh, giữ vững độc lập chủ quyền.
+ Thiên nhiên- con người VN luôn có một tình yêu tha thiết, mãnh liệt với Đất Nước, có truyền thống dân tộc tốt đẹp- chống giặc ngoại xâm.
+ Bày tỏ thái độ trân trọng, ngợi ca của tác giả.
Câu 3:
- Biện pháp tu từ so sánh "thế hệ chúng con đi"- "gió thổi"
- Tác dụng:
+ Gợi sự ra đi của thế hệ một cách nhanh chóng, mau lẹ- sự hy sinh lớn về thanh xuân, tuổi trẻ.
+ Thái độ: trân trọng, thương xót, đồng cảm.
+ Tạo câu thơ giàu hình ảnh, sinh động, mang tính biểu cảm cao.
 

Dangtp Lan

Cựu TMod Cộng đồng
Thành viên
13 Tháng sáu 2017
143
276
76
21
Bắc Giang
Đại Học Luật Hà Nội
Câu 3:
Họ không hề lên gân hay kể lể khi nói về phút giây đau thương nhất, phút giây người lính hi sinh, trở về với đất mẹ, những vần thơ nhẹ nhàng mà thấm sâu vào trái tim người đọc về những người anh hùng. Họ ra đi vì chiến tranh, họ chiến đấu vì Tổ quốc thân yêu và ngã xuống trên hành trình đi đến ngày chiến thắng. Cái chết của họ “nhẹ tựa lông hồng” mà xót xa đau đớn: “Thế hệ chúng con đi như gió thổi/ Quân phục xanh đồng sắc với chân trời/ Chưa kịp yêu một người con gái/ Lúc ngã vào lòng đất vẫn con trai”. Tác giả đã sử dụng rất độc đáo biên phát tu từ so sánh " thế hệ chính con đi như gió thổi" , thế hệ chúng con ở đây chỉ lớp trẻ chỉ mới mười 19, đôi mươi đã xung phong đánh trận để cống hiến, bảo vệ quê hương. Chỉ tiếc rằng họ ra đi như gió thổi, tác giả so sánh một sự hy sinh to lớn của cả một thế hệ với cơn gió nhẹ nhàng thổi qua, những người lính, người chiến sĩ những chàng trai cô gái tuổi đôi mươi họ hy sinh cho tổ quốc, sự hy sinh này vô cùng cao cả mà thật đau thương. Họ tình nguyện ra đi và nằm xuống khi tuổi đời còn xanh:“Họ trẻ lắm những người nằm dưới đó/áo binh nhì xanh suốt tuổi đôi mươi” (Sông Mê Công- Anh Ngọc). Trong khoảnh khắc, đạn bom, đất đá và tiếng gọi như bị hòa trộn vào nhau tạo nên một tình thế hết sức cam go. Trong hoàn cảnh ấy, người chiến sĩ- những cô thanh niên xung phong là những người sẽ phải xông pha để thông những tuyến đường. Song, sức công phá của dã tâm hủy diệt không chỉ băm vằm những tuyến đường mà còn vùi lấp những "mái tóc tuổi hai mươi” nơi Đồng Lộc: "La lại quẫy mình...không làm sao gượng dậy/nắng nửa chiều tung hoa cải hoa cà/trên bụi khói/bỗng lành lạnh bờ vai/như máu chảy lại như là nước chảy/và dòng sông xanh cứ dâng đầy lên mãi/dọc cơn mê - dịu ngọt một dòng sông... ”
Bạn tham khảo nhé ^^
 

Trần Tuyết Khả

Cựu Mod Văn | Cựu phó CN CLB Địa
Thành viên
13 Tháng hai 2018
2,356
6,278
616
20
Hà Nội
Trường THPT Hoài Đức A
Câu 3:
Họ không hề lên gân hay kể lể khi nói về phút giây đau thương nhất, phút giây người lính hi sinh, trở về với đất mẹ, những vần thơ nhẹ nhàng mà thấm sâu vào trái tim người đọc về những người anh hùng. Họ ra đi vì chiến tranh, họ chiến đấu vì Tổ quốc thân yêu và ngã xuống trên hành trình đi đến ngày chiến thắng. Cái chết của họ “nhẹ tựa lông hồng” mà xót xa đau đớn: “Thế hệ chúng con đi như gió thổi/ Quân phục xanh đồng sắc với chân trời/ Chưa kịp yêu một người con gái/ Lúc ngã vào lòng đất vẫn con trai”. Tác giả đã sử dụng rất độc đáo biên phát tu từ so sánh " thế hệ chính con đi như gió thổi" , thế hệ chúng con ở đây chỉ lớp trẻ chỉ mới mười 19, đôi mươi đã xung phong đánh trận để cống hiến, bảo vệ quê hương. Chỉ tiếc rằng họ ra đi như gió thổi, tác giả so sánh một sự hy sinh to lớn của cả một thế hệ với cơn gió nhẹ nhàng thổi qua, những người lính, người chiến sĩ những chàng trai cô gái tuổi đôi mươi họ hy sinh cho tổ quốc, sự hy sinh này vô cùng cao cả mà thật đau thương. Họ tình nguyện ra đi và nằm xuống khi tuổi đời còn xanh:“Họ trẻ lắm những người nằm dưới đó/áo binh nhì xanh suốt tuổi đôi mươi” (Sông Mê Công- Anh Ngọc). Trong khoảnh khắc, đạn bom, đất đá và tiếng gọi như bị hòa trộn vào nhau tạo nên một tình thế hết sức cam go. Trong hoàn cảnh ấy, người chiến sĩ- những cô thanh niên xung phong là những người sẽ phải xông pha để thông những tuyến đường. Song, sức công phá của dã tâm hủy diệt không chỉ băm vằm những tuyến đường mà còn vùi lấp những "mái tóc tuổi hai mươi” nơi Đồng Lộc: "La lại quẫy mình...không làm sao gượng dậy/nắng nửa chiều tung hoa cải hoa cà/trên bụi khói/bỗng lành lạnh bờ vai/như máu chảy lại như là nước chảy/và dòng sông xanh cứ dâng đầy lên mãi/dọc cơn mê - dịu ngọt một dòng sông... ”
Bạn tham khảo nhé ^^
Chào cậu, mình thì lại thấy câu 3 phần đọc hiểu không cần phải viết dài thế này đâu ạ
Có thể gạch ý như Diệp phía trên hoặc viết đoạn nhưng ngắn thôi (tầm 5 đến 7 dòng) và phần tác dụng mình nghĩ cậu nên thêm tác dụng về hình thức nữa

Chỉ là chút góp ý thôi ạ ^^
 
Top Bottom