Văn 9 Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi

minhtam8a2@gmail.com

Học sinh gương mẫu
Thành viên
12 Tháng hai 2016
521
1
2,580
326
16
Bình Định
THCS Ghềnh Ráng
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Đọc đoạn trích và hoàn thành các yêu cầu bên dưới:
" Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!'
a/Xác định các phép tu từ từ vựng có trong đoạn trích. Phân tích giá trị của các phép tu từ đó?
b/ Xét về cấu tạo, câu văn: "Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín" thuộc kiểu câu gì? Vì sao?
@Sily vũ chị giúp em với ạ, em cảm ơn rất nhiều!
 

lam371

Học sinh gương mẫu
HV CLB Lịch sử
Thành viên
25 Tháng mười hai 2011
1,065
2,563
406
Bình Phước
Hogwarts School Of Witchcraft And Wizardry
Đọc đoạn trích và hoàn thành các yêu cầu bên dưới:
" Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!'
a/Xác định các phép tu từ từ vựng có trong đoạn trích. Phân tích giá trị của các phép tu từ đó?
b/ Xét về cấu tạo, câu văn: "Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín" thuộc kiểu câu gì? Vì sao?
@Sily vũ chị giúp em với ạ, em cảm ơn rất nhiều!
minhtam8a2@gmail.coma) Sử dụng phép tu từ điệp từ "tre",phép tu từ nhân hóa (Tre giữ làng, giữ nước, .....)
- Phân tích giá trị của hai phép tu từ trên :
+ Phép điệp ngữ: Nhấn mạnh hình ảnh cây tre với nhiều chiến công,tạo sự nhịp nhàng cho câu văn.
+ Phép nhân hóa: Làm cho hình ảnh cây tre gần gũi với con người, gây ấn tượng mạnh cho người đọc.
b) Tre// giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín

CN// VN
-Là kiểu câu đơn, vì câu có 1 chủ ngữ và vị ngữ ngăn cách nhau 1 dấu phẩy
 

minhtam8a2@gmail.com

Học sinh gương mẫu
Thành viên
12 Tháng hai 2016
521
1
2,580
326
16
Bình Định
THCS Ghềnh Ráng
a) Sử dụng phép tu từ điệp từ "tre",phép tu từ nhân hóa (Tre giữ làng, giữ nước, .....)
- Phân tích giá trị của hai phép tu từ trên :
+ Phép điệp ngữ: Nhấn mạnh hình ảnh cây tre với nhiều chiến công,tạo sự nhịp nhàng cho câu văn.
+ Phép nhân hóa: Làm cho hình ảnh cây tre gần gũi với con người, gây ấn tượng mạnh cho người đọc.
b) Tre// giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín

CN// VN
-Là kiểu câu đơn, vì câu có 1 chủ ngữ và vị ngữ ngăn cách nhau 1 dấu phẩy
lam371Bạn ơi, vậy mình có phép liệt kê không nhỉ? Chỗ" giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín" í
 
  • Like
Reactions: lam371

hoangtuan9123

Học sinh gương mẫu
Thành viên
26 Tháng một 2018
1,159
2,225
319
Hà Nội
THPT Xuân Đỉnh
mình xin đc bổ sung thêm nghen

b)
Xét về hình thức: câu đơn.
( Có 1 chủ ngữ và nhiều vị ngữ ngăn cách bởi dấu phẩy (,) )

Xét về cách dùng: câu trần thuật.
(Vì không có đặc điểm hình thức câu nghi vấn, trần thuật và cảm thán)
 
  • Like
Reactions: Quý ngài IT

Sily vũ

Cựu TMod Văn
Thành viên
25 Tháng hai 2022
229
1
106
41
18
Hải Dương
Đọc đoạn trích và hoàn thành các yêu cầu bên dưới:
" Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!'
a/Xác định các phép tu từ từ vựng có trong đoạn trích. Phân tích giá trị của các phép tu từ đó?
- Phép tu từ ở đây em có thể chọn:
+ phép điệp từ :tre, giữ; điệp ngữ: anh hùng (điệp từ và điệp ngữ khác nhau nha)
+ Phép liệt kê: giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, hi sinh bảo vệ con người, chống lại sắt thép con người.
+ Nhân hoá : Tre chống lại, xung phong, giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa, hi sinh, anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu.
+ Tác dụng : Tạo ra cách diễn đạt sinh động, hấp dẫn, nhấn mạnh công dụng của cây tre.
– Cây tre trở thành vũ khí đắc lực, có mặt khắp nơi, xông pha tung hoành trong khói lửa: “ Chống lại sắt thép quân thù”, “ xung phong vào xe tăng đại bác”, “giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín”. Tre mang tầm vóc dũng sĩ, xả thân để bảo vệ quê hơng, đất nước “ Giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.Tre hi sinh để bảo vệ con ngời”. Tre mang bao phẩm chất cao quý của con người Việt Nam.Tre sừng sững như một tượng đài được tôn vinh
“ Tre anh hùng lao động, tre anh hùng chiến đấu”.
> Tre là biểu tượng tuyệt đẹp về đất nước và con người Việt nam anh hùng, về người nông dân cần cù, dũng cảm, giàu tình yêu quê hương, đất nước.
b/ Xét về cấu tạo, câu văn: "Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín" thuộc kiểu câu gì? Vì sao?
Tre //giữ làng, giữ nước,giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín

Mô hình câu: CN/VN1, VN2, VN3. VN4.

Trả lời:

- Về hình thức:
câu đơn.

Giaỉ thích: Có 1 chủ ngữ và nhiều vị ngữ ngăn cách bởi dấu phẩy (,)

- Về cách dùng: câu trần thuật.
 

Sily vũ

Cựu TMod Văn
Thành viên
25 Tháng hai 2022
229
1
106
41
18
Hải Dương
Đọc đoạn trích và hoàn thành các yêu cầu bên dưới:
" Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!'
a/Xác định các phép tu từ từ vựng có trong đoạn trích. Phân tích giá trị của các phép tu từ đó?
b/ Xét về cấu tạo, câu văn: "Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín" thuộc kiểu câu gì? Vì sao?
@Sily vũ chị giúp em với ạ, em cảm ơn rất nhiều!
minhtam8a2@gmail.comc đã trả lời rồi đó. Sorry nha, lúc đó chị chưa onl được nên giờ chị mới rep em được
 
Top Bottom