Tâm sự [Đọc báo] Học sinh TPHCM kêu cứu “Hãy cho em ngủ”

mỳ gói

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
28 Tháng mười 2017
3,580
6,003
694
Tuyên Quang
THPT NTT
Đề tài nghiên cứu khoa học về tình trạng học sinh thiếu ngủ ở TPHCM của hai nữ sinh Trường THPT Gia Định như là một lời kêu cứu của các em muốn gửi đến ngành Giáo dục.

“Vấn đề thiếu ngủ của học sinh THPT ở TPHCM” là dự án nghiên cứu về lĩnh vực xã hội thu hút được nhiều sự quan tâm tại Vòng chung kết cấp thành phố cuộc thi Nghiên cứu Khoa học dành cho học sinh trung học năm 2017 - 2018 do Sở GD-ĐT TPHCM tổ chức sáng nay 4/1. Đề tài do hai em Trần Thùy Trang và Phạm Thị Khánh Vy (Trường THPT Gia Định) thực hiện.
a1-1515050558010.jpg

Thùy Trang và Khánh Vy trình bày đề tài nghiên cứu về vấn đề thiếu ngủ của học sinh TPHCM

Các em khảo sát với 7.363 bạn học sinh ở các trường THPT trên địa bàn thành phố. Từ đó, thu được một số kết quả đáng báo động như cứ 10 học sinh thì có đến 8 em gặp khó khăn trong việc tập trung trên lớp do ảnh hưởng trực tiếp từ giấc ngủ.

Có 81,8% học sinh ngủ dưới 7 tiếng mỗi ngày, có đến 13,7% học sinh ngủ dưới 5 tiếng. 44,1% học sinh không ngủ trưa. Thời gian học sinh đi ngủ từ 23h-0h chiếm tỷ lệ cao nhất với 39,8%, 20,7% học sinh đi ngủ sau 0h sáng, số học sinh đi ngủ trước 22h chỉ chiếm 8,6%.

Hai lý do hàng đầu làm thời gian ngủ của học sinh bị thiếu và đảo lộn nghiêm trọng được nghiên cứu này chỉ ra là do áp lực học tập và ảnh hưởng từ thiết bị công nghệ. Trong đó, áp lực học tập, kiểm tra và thi cử là nguyên nhân hàng đầu ảnh hưởng đến tình trạng thiếu ngủ của học sinh phổ thông.
Cụ thể, thiếu ngủ do chuẩn bị cho kỳ thi chiếm 90%; có bài kiểm tra vào ngày hôm sau là hơn 89%; làm bài tập và học bài là 86,8% và 62,1% là thời khóa biểu chưa hợp lý.

"Ngành Giáo dục cần quan tâm đến giấc ngủ của học sinh"

Chia sẻ về ý tưởng của đề tài này, Thùy Trang và Khánh Vy cho biết, các em thường xuyên chứng kiến tình trạng bạn bè ngủ gà ngủ gật trong lớp. Trong nhiều tiết học, thầy cô cứ giảng và học sinh cứ… “gật”, không tài nào tỉnh táo được. Chính bản thân hai em cũng hay gặp tình trạng này và phải dùng đến nhiều “chiêu” để khỏi ngủ gật như uống nước ra, xin ra ngoài đi dạo, hay véo vào tay chân…
a2-1515050558013.jpg

Một trong những bức ảnh trong bộ ảnh "Hãy cho em ngủ" trong dự án nghiên cứu của các em

Theo hai em, học sinh thiếu ngủ là một tình trạng rất phổ biến, ảnh hưởng nguy hại đến sức khỏe và học tập của học sinh. Vậy nhưng, không ai đề cập đến điều này, không một giải pháp nào được đưa ra.

Trong dự án của mình, Trang và Vy cũng đề xuất các hoạt động để tuyên truyền về vai trò của giấc ngủ đến học sinh như phát hành cẩm nang “Đời dài đừng ngủ ngắn”, Bộ ảnh “Mối nguy hại của smartphone trước giờ ngủ”. Và đặc đặc biệt là bộ ảnh “Hãy cho em ngủ” là tiếng nói nhưng cũng là kêu cứu thay cho các bạn học sinh gửi đến ngành Giáo dục.
hs-1515050574842.jpg


Hai em Thùy Trang và Khánh Vy cũng đang có kế hoạch hoàn thiện tốt hơn hai bộ ảnh trong dự án, đặc biệt là bộ ảnh “Hãy cho em ngủ” để đăng tải qua truyền thông, qua mạng xã hội để nhiều học sinh được tiếp cận, hiểu rõ cái tác hại của việc thiếu ngủ. Còn các nhà quản lý sẽ thấy rõ hơn về thực trạng “ngủ gà ngủ gật” của học trò.

Thùy Trang cho hay, các em là học sinh, có thể nhìn thấy vấn đề nhưng để thực hiện giải pháp trên quy mô lớn thì các nhà quản lý, ngành Giáo dục phải vào cuộc.
“Chúng em mong muốn qua dự án của mình như là một tiếng nói, thu hút được sự chú ý của các nhà quản lý. Từ đó, ngành Giáo dục cần quan tâm nhiều hơn đến vấn đề này, nghiên cứu và tìm ra các giải pháp phù hợp”, Trang bày tỏ mong muốn của mình khi thực hiện đề tài này.

Bài và ảnh: Hoài Nam/ Báo Dân trí

Còn bạn?
nếu mà học nhiều kiểu này chỉ càng học càng ngu thôi vì đâu có tiếp thu tốt.
Với lại quan trọng nhất là thực hành chứ không phải là những tiết học khô khan đau cả lưng.
Ngủ 8h là đủ .
p/s: Ngủ nhiều chưa chắc hiệu quả.
 
  • Like
Reactions: vbach430

Lưu Vương Khánh Ly

Học sinh tiến bộ
Thành viên
29 Tháng năm 2017
802
1,486
189
Bắc Ninh
A.R.M.Y ♥ BTS
ah cx z nè học sáng trưa chiều tối học nguyên tuần luôn ah ngủ chỉ đc 15p 1 ngày là đi học r
em cảm thấy có nhiều người tuy học nhiều nhưng vẫn có thời gian biểu phù hợp để lập xem lúc nào ngủ lúc nào học một cách hợp lí..!!
 

zzh0td0gzz

Học sinh gương mẫu
Thành viên
7 Tháng sáu 2017
2,541
2,067
409
23
Thanh Hóa
ĐH nông nghiệp và phát triển nông thôn
giáo dục việt nam dạy thừa quá...có những thứ không thực sự cần thiết nhưng vẫn đưa vào chương trình.Cô giáo mình từng nói:"đừng bảo học cho biết học chỉ để thi thôi" nghĩ lại cô nói cùng có nhiều cái đúng...thi xong vứt hết!
 

hồng uyên ruby

Học sinh chăm học
Thành viên
16 Tháng chín 2017
141
174
64
17
Nghệ An
THCS Tân Thành
Đề tài nghiên cứu khoa học về tình trạng học sinh thiếu ngủ ở TPHCM của hai nữ sinh Trường THPT Gia Định như là một lời kêu cứu của các em muốn gửi đến ngành Giáo dục.

“Vấn đề thiếu ngủ của học sinh THPT ở TPHCM” là dự án nghiên cứu về lĩnh vực xã hội thu hút được nhiều sự quan tâm tại Vòng chung kết cấp thành phố cuộc thi Nghiên cứu Khoa học dành cho học sinh trung học năm 2017 - 2018 do Sở GD-ĐT TPHCM tổ chức sáng nay 4/1. Đề tài do hai em Trần Thùy Trang và Phạm Thị Khánh Vy (Trường THPT Gia Định) thực hiện.
a1-1515050558010.jpg

Thùy Trang và Khánh Vy trình bày đề tài nghiên cứu về vấn đề thiếu ngủ của học sinh TPHCM

Các em khảo sát với 7.363 bạn học sinh ở các trường THPT trên địa bàn thành phố. Từ đó, thu được một số kết quả đáng báo động như cứ 10 học sinh thì có đến 8 em gặp khó khăn trong việc tập trung trên lớp do ảnh hưởng trực tiếp từ giấc ngủ.

Có 81,8% học sinh ngủ dưới 7 tiếng mỗi ngày, có đến 13,7% học sinh ngủ dưới 5 tiếng. 44,1% học sinh không ngủ trưa. Thời gian học sinh đi ngủ từ 23h-0h chiếm tỷ lệ cao nhất với 39,8%, 20,7% học sinh đi ngủ sau 0h sáng, số học sinh đi ngủ trước 22h chỉ chiếm 8,6%.

Hai lý do hàng đầu làm thời gian ngủ của học sinh bị thiếu và đảo lộn nghiêm trọng được nghiên cứu này chỉ ra là do áp lực học tập và ảnh hưởng từ thiết bị công nghệ. Trong đó, áp lực học tập, kiểm tra và thi cử là nguyên nhân hàng đầu ảnh hưởng đến tình trạng thiếu ngủ của học sinh phổ thông.
Cụ thể, thiếu ngủ do chuẩn bị cho kỳ thi chiếm 90%; có bài kiểm tra vào ngày hôm sau là hơn 89%; làm bài tập và học bài là 86,8% và 62,1% là thời khóa biểu chưa hợp lý.

"Ngành Giáo dục cần quan tâm đến giấc ngủ của học sinh"

Chia sẻ về ý tưởng của đề tài này, Thùy Trang và Khánh Vy cho biết, các em thường xuyên chứng kiến tình trạng bạn bè ngủ gà ngủ gật trong lớp. Trong nhiều tiết học, thầy cô cứ giảng và học sinh cứ… “gật”, không tài nào tỉnh táo được. Chính bản thân hai em cũng hay gặp tình trạng này và phải dùng đến nhiều “chiêu” để khỏi ngủ gật như uống nước ra, xin ra ngoài đi dạo, hay véo vào tay chân…
a2-1515050558013.jpg

Một trong những bức ảnh trong bộ ảnh "Hãy cho em ngủ" trong dự án nghiên cứu của các em

Theo hai em, học sinh thiếu ngủ là một tình trạng rất phổ biến, ảnh hưởng nguy hại đến sức khỏe và học tập của học sinh. Vậy nhưng, không ai đề cập đến điều này, không một giải pháp nào được đưa ra.

Trong dự án của mình, Trang và Vy cũng đề xuất các hoạt động để tuyên truyền về vai trò của giấc ngủ đến học sinh như phát hành cẩm nang “Đời dài đừng ngủ ngắn”, Bộ ảnh “Mối nguy hại của smartphone trước giờ ngủ”. Và đặc đặc biệt là bộ ảnh “Hãy cho em ngủ” là tiếng nói nhưng cũng là kêu cứu thay cho các bạn học sinh gửi đến ngành Giáo dục.
hs-1515050574842.jpg


Hai em Thùy Trang và Khánh Vy cũng đang có kế hoạch hoàn thiện tốt hơn hai bộ ảnh trong dự án, đặc biệt là bộ ảnh “Hãy cho em ngủ” để đăng tải qua truyền thông, qua mạng xã hội để nhiều học sinh được tiếp cận, hiểu rõ cái tác hại của việc thiếu ngủ. Còn các nhà quản lý sẽ thấy rõ hơn về thực trạng “ngủ gà ngủ gật” của học trò.

Thùy Trang cho hay, các em là học sinh, có thể nhìn thấy vấn đề nhưng để thực hiện giải pháp trên quy mô lớn thì các nhà quản lý, ngành Giáo dục phải vào cuộc.
“Chúng em mong muốn qua dự án của mình như là một tiếng nói, thu hút được sự chú ý của các nhà quản lý. Từ đó, ngành Giáo dục cần quan tâm nhiều hơn đến vấn đề này, nghiên cứu và tìm ra các giải pháp phù hợp”, Trang bày tỏ mong muốn của mình khi thực hiện đề tài này.

Bài và ảnh: Hoài Nam/ Báo Dân trí

Còn bạn?
mk học lớp 6 mà học hoài hở hồi nào học hồi ấy nhưng mà vẫn đủ trên 8 tiếng ( nhác nên chỉ học phần chuyên của mk và đọc rồi làm mấy cái bài tập thôi) . Rồi vẫn lên lớp đứng đâu ngáp đó ! nhưng vẫn tập trung
 

ngocanh2572003

Học sinh chăm học
Thành viên
25 Tháng hai 2018
340
287
101
21
Vĩnh Phúc
thcs vĩnh tường
em thì đi học nhiều nên ít có thời gian ngủ lắm lúc nào mắt cx lờ đờ Thế mà cô giáo dạy h môn tự nhiên cứ ns nửa đùa nửa thật Tối cứ học ít nhất đến 12h thì đi ngủ thôi he he
 

nguyễn nhất mai <Yến Vy>

Trùm vi phạm
Thành viên
19 Tháng mười hai 2017
2,031
2,280
389
Hưng Yên
trường học là chs
học nhiều quá mún loạn não lun
bài tập thì thầy cô giao cho cứ như là bão ý
xoay không kịp
 

tttpbmt3002@gmail.com

Học sinh tiến bộ
Thành viên
3 Tháng mười 2017
873
1,231
159
21
Đắk Lắk
Đề tài nghiên cứu khoa học về tình trạng học sinh thiếu ngủ ở TPHCM của hai nữ sinh Trường THPT Gia Định như là một lời kêu cứu của các em muốn gửi đến ngành Giáo dục.

“Vấn đề thiếu ngủ của học sinh THPT ở TPHCM” là dự án nghiên cứu về lĩnh vực xã hội thu hút được nhiều sự quan tâm tại Vòng chung kết cấp thành phố cuộc thi Nghiên cứu Khoa học dành cho học sinh trung học năm 2017 - 2018 do Sở GD-ĐT TPHCM tổ chức sáng nay 4/1. Đề tài do hai em Trần Thùy Trang và Phạm Thị Khánh Vy (Trường THPT Gia Định) thực hiện.
a1-1515050558010.jpg

Thùy Trang và Khánh Vy trình bày đề tài nghiên cứu về vấn đề thiếu ngủ của học sinh TPHCM

Các em khảo sát với 7.363 bạn học sinh ở các trường THPT trên địa bàn thành phố. Từ đó, thu được một số kết quả đáng báo động như cứ 10 học sinh thì có đến 8 em gặp khó khăn trong việc tập trung trên lớp do ảnh hưởng trực tiếp từ giấc ngủ.

Có 81,8% học sinh ngủ dưới 7 tiếng mỗi ngày, có đến 13,7% học sinh ngủ dưới 5 tiếng. 44,1% học sinh không ngủ trưa. Thời gian học sinh đi ngủ từ 23h-0h chiếm tỷ lệ cao nhất với 39,8%, 20,7% học sinh đi ngủ sau 0h sáng, số học sinh đi ngủ trước 22h chỉ chiếm 8,6%.

Hai lý do hàng đầu làm thời gian ngủ của học sinh bị thiếu và đảo lộn nghiêm trọng được nghiên cứu này chỉ ra là do áp lực học tập và ảnh hưởng từ thiết bị công nghệ. Trong đó, áp lực học tập, kiểm tra và thi cử là nguyên nhân hàng đầu ảnh hưởng đến tình trạng thiếu ngủ của học sinh phổ thông.
Cụ thể, thiếu ngủ do chuẩn bị cho kỳ thi chiếm 90%; có bài kiểm tra vào ngày hôm sau là hơn 89%; làm bài tập và học bài là 86,8% và 62,1% là thời khóa biểu chưa hợp lý.

"Ngành Giáo dục cần quan tâm đến giấc ngủ của học sinh"

Chia sẻ về ý tưởng của đề tài này, Thùy Trang và Khánh Vy cho biết, các em thường xuyên chứng kiến tình trạng bạn bè ngủ gà ngủ gật trong lớp. Trong nhiều tiết học, thầy cô cứ giảng và học sinh cứ… “gật”, không tài nào tỉnh táo được. Chính bản thân hai em cũng hay gặp tình trạng này và phải dùng đến nhiều “chiêu” để khỏi ngủ gật như uống nước ra, xin ra ngoài đi dạo, hay véo vào tay chân…
a2-1515050558013.jpg

Một trong những bức ảnh trong bộ ảnh "Hãy cho em ngủ" trong dự án nghiên cứu của các em

Theo hai em, học sinh thiếu ngủ là một tình trạng rất phổ biến, ảnh hưởng nguy hại đến sức khỏe và học tập của học sinh. Vậy nhưng, không ai đề cập đến điều này, không một giải pháp nào được đưa ra.

Trong dự án của mình, Trang và Vy cũng đề xuất các hoạt động để tuyên truyền về vai trò của giấc ngủ đến học sinh như phát hành cẩm nang “Đời dài đừng ngủ ngắn”, Bộ ảnh “Mối nguy hại của smartphone trước giờ ngủ”. Và đặc đặc biệt là bộ ảnh “Hãy cho em ngủ” là tiếng nói nhưng cũng là kêu cứu thay cho các bạn học sinh gửi đến ngành Giáo dục.
hs-1515050574842.jpg


Hai em Thùy Trang và Khánh Vy cũng đang có kế hoạch hoàn thiện tốt hơn hai bộ ảnh trong dự án, đặc biệt là bộ ảnh “Hãy cho em ngủ” để đăng tải qua truyền thông, qua mạng xã hội để nhiều học sinh được tiếp cận, hiểu rõ cái tác hại của việc thiếu ngủ. Còn các nhà quản lý sẽ thấy rõ hơn về thực trạng “ngủ gà ngủ gật” của học trò.

Thùy Trang cho hay, các em là học sinh, có thể nhìn thấy vấn đề nhưng để thực hiện giải pháp trên quy mô lớn thì các nhà quản lý, ngành Giáo dục phải vào cuộc.
“Chúng em mong muốn qua dự án của mình như là một tiếng nói, thu hút được sự chú ý của các nhà quản lý. Từ đó, ngành Giáo dục cần quan tâm nhiều hơn đến vấn đề này, nghiên cứu và tìm ra các giải pháp phù hợp”, Trang bày tỏ mong muốn của mình khi thực hiện đề tài này.

Bài và ảnh: Hoài Nam/ Báo Dân trí

Còn bạn?
Mình cũng thấy mấy bạn chỗ mình cũng hay ngủ đặc biệt là mấy bạn thi hsg tỉnh ấy học mà nhiều lúc các bạn ấy chỉ muốn kiểu giả ốm 1 ngày đề nó qua thôi tội vì mình có nên mình hiểu, nhiều lúc ko dc nghỉ 2 ngày :(.
 

Eliza Zoey

Học sinh
Thành viên
12 Tháng mười 2017
134
186
46
TP Hồ Chí Minh
Trường .......
Đề tài nghiên cứu khoa học về tình trạng học sinh thiếu ngủ ở TPHCM của hai nữ sinh Trường THPT Gia Định như là một lời kêu cứu của các em muốn gửi đến ngành Giáo dục.

“Vấn đề thiếu ngủ của học sinh THPT ở TPHCM” là dự án nghiên cứu về lĩnh vực xã hội thu hút được nhiều sự quan tâm tại Vòng chung kết cấp thành phố cuộc thi Nghiên cứu Khoa học dành cho học sinh trung học năm 2017 - 2018 do Sở GD-ĐT TPHCM tổ chức sáng nay 4/1. Đề tài do hai em Trần Thùy Trang và Phạm Thị Khánh Vy (Trường THPT Gia Định) thực hiện.
a1-1515050558010.jpg

Thùy Trang và Khánh Vy trình bày đề tài nghiên cứu về vấn đề thiếu ngủ của học sinh TPHCM

Các em khảo sát với 7.363 bạn học sinh ở các trường THPT trên địa bàn thành phố. Từ đó, thu được một số kết quả đáng báo động như cứ 10 học sinh thì có đến 8 em gặp khó khăn trong việc tập trung trên lớp do ảnh hưởng trực tiếp từ giấc ngủ.

Có 81,8% học sinh ngủ dưới 7 tiếng mỗi ngày, có đến 13,7% học sinh ngủ dưới 5 tiếng. 44,1% học sinh không ngủ trưa. Thời gian học sinh đi ngủ từ 23h-0h chiếm tỷ lệ cao nhất với 39,8%, 20,7% học sinh đi ngủ sau 0h sáng, số học sinh đi ngủ trước 22h chỉ chiếm 8,6%.

Hai lý do hàng đầu làm thời gian ngủ của học sinh bị thiếu và đảo lộn nghiêm trọng được nghiên cứu này chỉ ra là do áp lực học tập và ảnh hưởng từ thiết bị công nghệ. Trong đó, áp lực học tập, kiểm tra và thi cử là nguyên nhân hàng đầu ảnh hưởng đến tình trạng thiếu ngủ của học sinh phổ thông.
Cụ thể, thiếu ngủ do chuẩn bị cho kỳ thi chiếm 90%; có bài kiểm tra vào ngày hôm sau là hơn 89%; làm bài tập và học bài là 86,8% và 62,1% là thời khóa biểu chưa hợp lý.

"Ngành Giáo dục cần quan tâm đến giấc ngủ của học sinh"

Chia sẻ về ý tưởng của đề tài này, Thùy Trang và Khánh Vy cho biết, các em thường xuyên chứng kiến tình trạng bạn bè ngủ gà ngủ gật trong lớp. Trong nhiều tiết học, thầy cô cứ giảng và học sinh cứ… “gật”, không tài nào tỉnh táo được. Chính bản thân hai em cũng hay gặp tình trạng này và phải dùng đến nhiều “chiêu” để khỏi ngủ gật như uống nước ra, xin ra ngoài đi dạo, hay véo vào tay chân…
a2-1515050558013.jpg

Một trong những bức ảnh trong bộ ảnh "Hãy cho em ngủ" trong dự án nghiên cứu của các em

Theo hai em, học sinh thiếu ngủ là một tình trạng rất phổ biến, ảnh hưởng nguy hại đến sức khỏe và học tập của học sinh. Vậy nhưng, không ai đề cập đến điều này, không một giải pháp nào được đưa ra.

Trong dự án của mình, Trang và Vy cũng đề xuất các hoạt động để tuyên truyền về vai trò của giấc ngủ đến học sinh như phát hành cẩm nang “Đời dài đừng ngủ ngắn”, Bộ ảnh “Mối nguy hại của smartphone trước giờ ngủ”. Và đặc đặc biệt là bộ ảnh “Hãy cho em ngủ” là tiếng nói nhưng cũng là kêu cứu thay cho các bạn học sinh gửi đến ngành Giáo dục.
hs-1515050574842.jpg


Hai em Thùy Trang và Khánh Vy cũng đang có kế hoạch hoàn thiện tốt hơn hai bộ ảnh trong dự án, đặc biệt là bộ ảnh “Hãy cho em ngủ” để đăng tải qua truyền thông, qua mạng xã hội để nhiều học sinh được tiếp cận, hiểu rõ cái tác hại của việc thiếu ngủ. Còn các nhà quản lý sẽ thấy rõ hơn về thực trạng “ngủ gà ngủ gật” của học trò.

Thùy Trang cho hay, các em là học sinh, có thể nhìn thấy vấn đề nhưng để thực hiện giải pháp trên quy mô lớn thì các nhà quản lý, ngành Giáo dục phải vào cuộc.
“Chúng em mong muốn qua dự án của mình như là một tiếng nói, thu hút được sự chú ý của các nhà quản lý. Từ đó, ngành Giáo dục cần quan tâm nhiều hơn đến vấn đề này, nghiên cứu và tìm ra các giải pháp phù hợp”, Trang bày tỏ mong muốn của mình khi thực hiện đề tài này.

Bài và ảnh: Hoài Nam/ Báo Dân trí

Còn bạn?
thiếu ngủ sáng dậy khó có tinh thần học
lớp mình hôm nay nữa lớp trên nằm gục xuống bàn chỉ còn ba dãy ngang cuối ngồi nghe giảng bài
 

Nguyễn Quốc Sang

Banned
Banned
Thành viên
28 Tháng một 2018
622
797
144
Gia Lai
THCS Huỳnh Thúc Kháng
Đề tài nghiên cứu khoa học về tình trạng học sinh thiếu ngủ ở TPHCM của hai nữ sinh Trường THPT Gia Định như là một lời kêu cứu của các em muốn gửi đến ngành Giáo dục.

“Vấn đề thiếu ngủ của học sinh THPT ở TPHCM” là dự án nghiên cứu về lĩnh vực xã hội thu hút được nhiều sự quan tâm tại Vòng chung kết cấp thành phố cuộc thi Nghiên cứu Khoa học dành cho học sinh trung học năm 2017 - 2018 do Sở GD-ĐT TPHCM tổ chức sáng nay 4/1. Đề tài do hai em Trần Thùy Trang và Phạm Thị Khánh Vy (Trường THPT Gia Định) thực hiện.
a1-1515050558010.jpg

Thùy Trang và Khánh Vy trình bày đề tài nghiên cứu về vấn đề thiếu ngủ của học sinh TPHCM

Các em khảo sát với 7.363 bạn học sinh ở các trường THPT trên địa bàn thành phố. Từ đó, thu được một số kết quả đáng báo động như cứ 10 học sinh thì có đến 8 em gặp khó khăn trong việc tập trung trên lớp do ảnh hưởng trực tiếp từ giấc ngủ.

Có 81,8% học sinh ngủ dưới 7 tiếng mỗi ngày, có đến 13,7% học sinh ngủ dưới 5 tiếng. 44,1% học sinh không ngủ trưa. Thời gian học sinh đi ngủ từ 23h-0h chiếm tỷ lệ cao nhất với 39,8%, 20,7% học sinh đi ngủ sau 0h sáng, số học sinh đi ngủ trước 22h chỉ chiếm 8,6%.

Hai lý do hàng đầu làm thời gian ngủ của học sinh bị thiếu và đảo lộn nghiêm trọng được nghiên cứu này chỉ ra là do áp lực học tập và ảnh hưởng từ thiết bị công nghệ. Trong đó, áp lực học tập, kiểm tra và thi cử là nguyên nhân hàng đầu ảnh hưởng đến tình trạng thiếu ngủ của học sinh phổ thông.
Cụ thể, thiếu ngủ do chuẩn bị cho kỳ thi chiếm 90%; có bài kiểm tra vào ngày hôm sau là hơn 89%; làm bài tập và học bài là 86,8% và 62,1% là thời khóa biểu chưa hợp lý.

"Ngành Giáo dục cần quan tâm đến giấc ngủ của học sinh"

Chia sẻ về ý tưởng của đề tài này, Thùy Trang và Khánh Vy cho biết, các em thường xuyên chứng kiến tình trạng bạn bè ngủ gà ngủ gật trong lớp. Trong nhiều tiết học, thầy cô cứ giảng và học sinh cứ… “gật”, không tài nào tỉnh táo được. Chính bản thân hai em cũng hay gặp tình trạng này và phải dùng đến nhiều “chiêu” để khỏi ngủ gật như uống nước ra, xin ra ngoài đi dạo, hay véo vào tay chân…
a2-1515050558013.jpg

Một trong những bức ảnh trong bộ ảnh "Hãy cho em ngủ" trong dự án nghiên cứu của các em

Theo hai em, học sinh thiếu ngủ là một tình trạng rất phổ biến, ảnh hưởng nguy hại đến sức khỏe và học tập của học sinh. Vậy nhưng, không ai đề cập đến điều này, không một giải pháp nào được đưa ra.

Trong dự án của mình, Trang và Vy cũng đề xuất các hoạt động để tuyên truyền về vai trò của giấc ngủ đến học sinh như phát hành cẩm nang “Đời dài đừng ngủ ngắn”, Bộ ảnh “Mối nguy hại của smartphone trước giờ ngủ”. Và đặc đặc biệt là bộ ảnh “Hãy cho em ngủ” là tiếng nói nhưng cũng là kêu cứu thay cho các bạn học sinh gửi đến ngành Giáo dục.
hs-1515050574842.jpg


Hai em Thùy Trang và Khánh Vy cũng đang có kế hoạch hoàn thiện tốt hơn hai bộ ảnh trong dự án, đặc biệt là bộ ảnh “Hãy cho em ngủ” để đăng tải qua truyền thông, qua mạng xã hội để nhiều học sinh được tiếp cận, hiểu rõ cái tác hại của việc thiếu ngủ. Còn các nhà quản lý sẽ thấy rõ hơn về thực trạng “ngủ gà ngủ gật” của học trò.

Thùy Trang cho hay, các em là học sinh, có thể nhìn thấy vấn đề nhưng để thực hiện giải pháp trên quy mô lớn thì các nhà quản lý, ngành Giáo dục phải vào cuộc.
“Chúng em mong muốn qua dự án của mình như là một tiếng nói, thu hút được sự chú ý của các nhà quản lý. Từ đó, ngành Giáo dục cần quan tâm nhiều hơn đến vấn đề này, nghiên cứu và tìm ra các giải pháp phù hợp”, Trang bày tỏ mong muốn của mình khi thực hiện đề tài này.

Bài và ảnh: Hoài Nam/ Báo Dân trí

Còn bạn?
hic..............
 

Lee Young Soo

Học sinh
Thành viên
20 Tháng tư 2018
244
184
36
Bến Tre
Seoul National University
Đề tài nghiên cứu khoa học về tình trạng học sinh thiếu ngủ ở TPHCM của hai nữ sinh Trường THPT Gia Định như là một lời kêu cứu của các em muốn gửi đến ngành Giáo dục.

“Vấn đề thiếu ngủ của học sinh THPT ở TPHCM” là dự án nghiên cứu về lĩnh vực xã hội thu hút được nhiều sự quan tâm tại Vòng chung kết cấp thành phố cuộc thi Nghiên cứu Khoa học dành cho học sinh trung học năm 2017 - 2018 do Sở GD-ĐT TPHCM tổ chức sáng nay 4/1. Đề tài do hai em Trần Thùy Trang và Phạm Thị Khánh Vy (Trường THPT Gia Định) thực hiện.
a1-1515050558010.jpg

Thùy Trang và Khánh Vy trình bày đề tài nghiên cứu về vấn đề thiếu ngủ của học sinh TPHCM

Các em khảo sát với 7.363 bạn học sinh ở các trường THPT trên địa bàn thành phố. Từ đó, thu được một số kết quả đáng báo động như cứ 10 học sinh thì có đến 8 em gặp khó khăn trong việc tập trung trên lớp do ảnh hưởng trực tiếp từ giấc ngủ.

Có 81,8% học sinh ngủ dưới 7 tiếng mỗi ngày, có đến 13,7% học sinh ngủ dưới 5 tiếng. 44,1% học sinh không ngủ trưa. Thời gian học sinh đi ngủ từ 23h-0h chiếm tỷ lệ cao nhất với 39,8%, 20,7% học sinh đi ngủ sau 0h sáng, số học sinh đi ngủ trước 22h chỉ chiếm 8,6%.

Hai lý do hàng đầu làm thời gian ngủ của học sinh bị thiếu và đảo lộn nghiêm trọng được nghiên cứu này chỉ ra là do áp lực học tập và ảnh hưởng từ thiết bị công nghệ. Trong đó, áp lực học tập, kiểm tra và thi cử là nguyên nhân hàng đầu ảnh hưởng đến tình trạng thiếu ngủ của học sinh phổ thông.
Cụ thể, thiếu ngủ do chuẩn bị cho kỳ thi chiếm 90%; có bài kiểm tra vào ngày hôm sau là hơn 89%; làm bài tập và học bài là 86,8% và 62,1% là thời khóa biểu chưa hợp lý.

"Ngành Giáo dục cần quan tâm đến giấc ngủ của học sinh"

Chia sẻ về ý tưởng của đề tài này, Thùy Trang và Khánh Vy cho biết, các em thường xuyên chứng kiến tình trạng bạn bè ngủ gà ngủ gật trong lớp. Trong nhiều tiết học, thầy cô cứ giảng và học sinh cứ… “gật”, không tài nào tỉnh táo được. Chính bản thân hai em cũng hay gặp tình trạng này và phải dùng đến nhiều “chiêu” để khỏi ngủ gật như uống nước ra, xin ra ngoài đi dạo, hay véo vào tay chân…
a2-1515050558013.jpg

Một trong những bức ảnh trong bộ ảnh "Hãy cho em ngủ" trong dự án nghiên cứu của các em

Theo hai em, học sinh thiếu ngủ là một tình trạng rất phổ biến, ảnh hưởng nguy hại đến sức khỏe và học tập của học sinh. Vậy nhưng, không ai đề cập đến điều này, không một giải pháp nào được đưa ra.

Trong dự án của mình, Trang và Vy cũng đề xuất các hoạt động để tuyên truyền về vai trò của giấc ngủ đến học sinh như phát hành cẩm nang “Đời dài đừng ngủ ngắn”, Bộ ảnh “Mối nguy hại của smartphone trước giờ ngủ”. Và đặc đặc biệt là bộ ảnh “Hãy cho em ngủ” là tiếng nói nhưng cũng là kêu cứu thay cho các bạn học sinh gửi đến ngành Giáo dục.
hs-1515050574842.jpg


Hai em Thùy Trang và Khánh Vy cũng đang có kế hoạch hoàn thiện tốt hơn hai bộ ảnh trong dự án, đặc biệt là bộ ảnh “Hãy cho em ngủ” để đăng tải qua truyền thông, qua mạng xã hội để nhiều học sinh được tiếp cận, hiểu rõ cái tác hại của việc thiếu ngủ. Còn các nhà quản lý sẽ thấy rõ hơn về thực trạng “ngủ gà ngủ gật” của học trò.

Thùy Trang cho hay, các em là học sinh, có thể nhìn thấy vấn đề nhưng để thực hiện giải pháp trên quy mô lớn thì các nhà quản lý, ngành Giáo dục phải vào cuộc.
“Chúng em mong muốn qua dự án của mình như là một tiếng nói, thu hút được sự chú ý của các nhà quản lý. Từ đó, ngành Giáo dục cần quan tâm nhiều hơn đến vấn đề này, nghiên cứu và tìm ra các giải pháp phù hợp”, Trang bày tỏ mong muốn của mình khi thực hiện đề tài này.

Bài và ảnh: Hoài Nam/ Báo Dân trí

Còn bạn?
Em phải đi học thêm
Ông bà bắt là phải học
Nên cứ suốt ngày cắm đầu vô sách
Và thời gian ngủ của em là nhiều nhất là 6 tiếng thôi ạ
 

dương bình an

Banned
Banned
23 Tháng năm 2018
341
299
51
Hà Nội
lưu ban A
Em phải đi học thêm
Ông bà bắt là phải học
Nên cứ suốt ngày cắm đầu vô sách
Và thời gian ngủ của em là nhiều nhất là 6 tiếng thôi ạ
mình ngủ 4 tiếng thôi nhé
lúc trong năm học bạn ạ
có hôm thức trắng đêm hjhj
nên thôi đời là vậy mệt
 

Lee Young Soo

Học sinh
Thành viên
20 Tháng tư 2018
244
184
36
Bến Tre
Seoul National University
mình ngủ 4 tiếng thôi nhé
lúc trong năm học bạn ạ
có hôm thức trắng đêm hjhj
nên thôi đời là vậy mệt
sao bạn thức ghê thế !
Tớ cũng có hôm thức đến 1h30 mới chịu ngủ
Thông thường thì 5h30 tớ dậy rồi
Cũng có hôm thức đến 3h sáng
Bài tập thì chồng chồng
Đầu óc thì cứ quay
 
  • Like
Reactions: dương bình an

dương bình an

Banned
Banned
23 Tháng năm 2018
341
299
51
Hà Nội
lưu ban A
sao bạn thức ghê thế !
Tớ cũng có hôm thức đến 1h30 mới chịu ngủ
Thông thường thì 5h30 tớ dậy rồi
Cũng có hôm thức đến 3h sáng
Bài tập thì chồng chồng
Đầu óc thì cứ quay
mình không làm bài tập ở trường vì cô ko kiểm tra vở
nhưng hk đấy bạn để làm bài ktr 15p trên lớp
5đ nâng cao 5 đ dễ
p học đạt trình độ 7p làm 3 câu khó .....
hồi đó cô giáo căng quá
bọn mình p làm đơn ý
 
  • Like
Reactions: Lee Young Soo

Lee Young Soo

Học sinh
Thành viên
20 Tháng tư 2018
244
184
36
Bến Tre
Seoul National University
mình không làm bài tập ở trường vì cô ko kiểm tra vở
nhưng hk đấy bạn để làm bài ktr 15p trên lớp
5đ nâng cao 5 đ dễ
p học đạt trình độ 7p làm 3 câu khó .....
hồi đó cô giáo căng quá
bọn mình p làm đơn ý
Có thể cô bạn giống thầy tớ
Thầy tớ thì giảng bài cũng có mấy chỗ không hiểu
Lên Học Mãi giảng thì cũng dần hiểu ra
Thầy tớ dạy tắt ( kiểu dạy mà ít nói) nên cũng không hiểu cho lắm
Nhưng năm nay gia đình tớ không cho tớ học ở Học Mãi nữa
Với lại năm sau tớ học ở trường mầ có tiếng toàn là học sinh giỏi, không sao nữa
 
  • Like
Reactions: dương bình an

dương bình an

Banned
Banned
23 Tháng năm 2018
341
299
51
Hà Nội
lưu ban A
Có thể cô bạn giống thầy tớ
Thầy tớ thì giảng bài cũng có mấy chỗ không hiểu
Lên Học Mãi giảng thì cũng dần hiểu ra
Thầy tớ dạy tắt ( kiểu dạy mà ít nói) nên cũng không hiểu cho lắm
Nhưng năm nay gia đình tớ không cho tớ học ở Học Mãi nữa
Với lại năm sau tớ học ở trường mầ có tiếng toàn là học sinh giỏi, không sao nữa
ko dạy tắt bạn ạ
cũng ko p là khó hiểu mà là toàn dẠY 1 kiểu khó
làm bài ktra 1 kiểu khó
mình lên mạng tìm kiếm mọi dạng bài tập từ khó đến dễ liên quan phần đó
mà cxko trúng
hk onl cx ko có
 

Lee Young Soo

Học sinh
Thành viên
20 Tháng tư 2018
244
184
36
Bến Tre
Seoul National University
ko dạy tắt bạn ạ
cũng ko p là khó hiểu mà là toàn dẠY 1 kiểu khó
làm bài ktra 1 kiểu khó
mình lên mạng tìm kiếm mọi dạng bài tập từ khó đến dễ liên quan phần đó
mà cxko trúng
hk onl cx ko có
Cậu thì đỡ
Tớ thì lúc bài nào mà mình biết thì thầy không kêu mình mà kêu đứa khác
Rồi cái lúc mình bí thì lại kêu mình
Và coi như tớ cũng mém bị từ chức lớp phó =.=
 
  • Like
Reactions: dương bình an

tuananh982

Á quân kiên cường WC 2018
Thành viên
5 Tháng tư 2017
2,897
7,033
694
Quảng Trị
THPT
Đề tài nghiên cứu khoa học về tình trạng học sinh thiếu ngủ ở TPHCM của hai nữ sinh Trường THPT Gia Định như là một lời kêu cứu của các em muốn gửi đến ngành Giáo dục.

“Vấn đề thiếu ngủ của học sinh THPT ở TPHCM” là dự án nghiên cứu về lĩnh vực xã hội thu hút được nhiều sự quan tâm tại Vòng chung kết cấp thành phố cuộc thi Nghiên cứu Khoa học dành cho học sinh trung học năm 2017 - 2018 do Sở GD-ĐT TPHCM tổ chức sáng nay 4/1. Đề tài do hai em Trần Thùy Trang và Phạm Thị Khánh Vy (Trường THPT Gia Định) thực hiện.
a1-1515050558010.jpg

Thùy Trang và Khánh Vy trình bày đề tài nghiên cứu về vấn đề thiếu ngủ của học sinh TPHCM

Các em khảo sát với 7.363 bạn học sinh ở các trường THPT trên địa bàn thành phố. Từ đó, thu được một số kết quả đáng báo động như cứ 10 học sinh thì có đến 8 em gặp khó khăn trong việc tập trung trên lớp do ảnh hưởng trực tiếp từ giấc ngủ.

Có 81,8% học sinh ngủ dưới 7 tiếng mỗi ngày, có đến 13,7% học sinh ngủ dưới 5 tiếng. 44,1% học sinh không ngủ trưa. Thời gian học sinh đi ngủ từ 23h-0h chiếm tỷ lệ cao nhất với 39,8%, 20,7% học sinh đi ngủ sau 0h sáng, số học sinh đi ngủ trước 22h chỉ chiếm 8,6%.

Hai lý do hàng đầu làm thời gian ngủ của học sinh bị thiếu và đảo lộn nghiêm trọng được nghiên cứu này chỉ ra là do áp lực học tập và ảnh hưởng từ thiết bị công nghệ. Trong đó, áp lực học tập, kiểm tra và thi cử là nguyên nhân hàng đầu ảnh hưởng đến tình trạng thiếu ngủ của học sinh phổ thông.
Cụ thể, thiếu ngủ do chuẩn bị cho kỳ thi chiếm 90%; có bài kiểm tra vào ngày hôm sau là hơn 89%; làm bài tập và học bài là 86,8% và 62,1% là thời khóa biểu chưa hợp lý.

"Ngành Giáo dục cần quan tâm đến giấc ngủ của học sinh"

Chia sẻ về ý tưởng của đề tài này, Thùy Trang và Khánh Vy cho biết, các em thường xuyên chứng kiến tình trạng bạn bè ngủ gà ngủ gật trong lớp. Trong nhiều tiết học, thầy cô cứ giảng và học sinh cứ… “gật”, không tài nào tỉnh táo được. Chính bản thân hai em cũng hay gặp tình trạng này và phải dùng đến nhiều “chiêu” để khỏi ngủ gật như uống nước ra, xin ra ngoài đi dạo, hay véo vào tay chân…
a2-1515050558013.jpg

Một trong những bức ảnh trong bộ ảnh "Hãy cho em ngủ" trong dự án nghiên cứu của các em

Theo hai em, học sinh thiếu ngủ là một tình trạng rất phổ biến, ảnh hưởng nguy hại đến sức khỏe và học tập của học sinh. Vậy nhưng, không ai đề cập đến điều này, không một giải pháp nào được đưa ra.

Trong dự án của mình, Trang và Vy cũng đề xuất các hoạt động để tuyên truyền về vai trò của giấc ngủ đến học sinh như phát hành cẩm nang “Đời dài đừng ngủ ngắn”, Bộ ảnh “Mối nguy hại của smartphone trước giờ ngủ”. Và đặc đặc biệt là bộ ảnh “Hãy cho em ngủ” là tiếng nói nhưng cũng là kêu cứu thay cho các bạn học sinh gửi đến ngành Giáo dục.
hs-1515050574842.jpg


Hai em Thùy Trang và Khánh Vy cũng đang có kế hoạch hoàn thiện tốt hơn hai bộ ảnh trong dự án, đặc biệt là bộ ảnh “Hãy cho em ngủ” để đăng tải qua truyền thông, qua mạng xã hội để nhiều học sinh được tiếp cận, hiểu rõ cái tác hại của việc thiếu ngủ. Còn các nhà quản lý sẽ thấy rõ hơn về thực trạng “ngủ gà ngủ gật” của học trò.

Thùy Trang cho hay, các em là học sinh, có thể nhìn thấy vấn đề nhưng để thực hiện giải pháp trên quy mô lớn thì các nhà quản lý, ngành Giáo dục phải vào cuộc.
“Chúng em mong muốn qua dự án của mình như là một tiếng nói, thu hút được sự chú ý của các nhà quản lý. Từ đó, ngành Giáo dục cần quan tâm nhiều hơn đến vấn đề này, nghiên cứu và tìm ra các giải pháp phù hợp”, Trang bày tỏ mong muốn của mình khi thực hiện đề tài này.

Bài và ảnh: Hoài Nam/ Báo Dân trí

Còn bạn?
Mình thì ngủ mấy giờ thì cũng phải 6h là dậy :D
 

Dương Sảng

The Little Angel |Bio Hero
Thành viên
28 Tháng một 2018
2,884
2,779
451
Hà Nội
HMF
Mình ngủ 10h và dậy 8h30, thế là được rồi. Hôm nào thích hoặc có việc thì dậy sớm tầm 5h thôi ! Vẫn ngủ đầy và đủ !
 
Top Bottom