Tâm sự [Đọc báo] Học sinh TPHCM kêu cứu “Hãy cho em ngủ”

HMF Tin tức

Moderator
Cu li diễn đàn
6 Tháng tư 2017
70
564
81
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Đề tài nghiên cứu khoa học về tình trạng học sinh thiếu ngủ ở TPHCM của hai nữ sinh Trường THPT Gia Định như là một lời kêu cứu của các em muốn gửi đến ngành Giáo dục.

“Vấn đề thiếu ngủ của học sinh THPT ở TPHCM” là dự án nghiên cứu về lĩnh vực xã hội thu hút được nhiều sự quan tâm tại Vòng chung kết cấp thành phố cuộc thi Nghiên cứu Khoa học dành cho học sinh trung học năm 2017 - 2018 do Sở GD-ĐT TPHCM tổ chức sáng nay 4/1. Đề tài do hai em Trần Thùy Trang và Phạm Thị Khánh Vy (Trường THPT Gia Định) thực hiện.
a1-1515050558010.jpg

Thùy Trang và Khánh Vy trình bày đề tài nghiên cứu về vấn đề thiếu ngủ của học sinh TPHCM

Các em khảo sát với 7.363 bạn học sinh ở các trường THPT trên địa bàn thành phố. Từ đó, thu được một số kết quả đáng báo động như cứ 10 học sinh thì có đến 8 em gặp khó khăn trong việc tập trung trên lớp do ảnh hưởng trực tiếp từ giấc ngủ.

Có 81,8% học sinh ngủ dưới 7 tiếng mỗi ngày, có đến 13,7% học sinh ngủ dưới 5 tiếng. 44,1% học sinh không ngủ trưa. Thời gian học sinh đi ngủ từ 23h-0h chiếm tỷ lệ cao nhất với 39,8%, 20,7% học sinh đi ngủ sau 0h sáng, số học sinh đi ngủ trước 22h chỉ chiếm 8,6%.

Hai lý do hàng đầu làm thời gian ngủ của học sinh bị thiếu và đảo lộn nghiêm trọng được nghiên cứu này chỉ ra là do áp lực học tập và ảnh hưởng từ thiết bị công nghệ. Trong đó, áp lực học tập, kiểm tra và thi cử là nguyên nhân hàng đầu ảnh hưởng đến tình trạng thiếu ngủ của học sinh phổ thông.
Cụ thể, thiếu ngủ do chuẩn bị cho kỳ thi chiếm 90%; có bài kiểm tra vào ngày hôm sau là hơn 89%; làm bài tập và học bài là 86,8% và 62,1% là thời khóa biểu chưa hợp lý.

"Ngành Giáo dục cần quan tâm đến giấc ngủ của học sinh"

Chia sẻ về ý tưởng của đề tài này, Thùy Trang và Khánh Vy cho biết, các em thường xuyên chứng kiến tình trạng bạn bè ngủ gà ngủ gật trong lớp. Trong nhiều tiết học, thầy cô cứ giảng và học sinh cứ… “gật”, không tài nào tỉnh táo được. Chính bản thân hai em cũng hay gặp tình trạng này và phải dùng đến nhiều “chiêu” để khỏi ngủ gật như uống nước ra, xin ra ngoài đi dạo, hay véo vào tay chân…
a2-1515050558013.jpg

Một trong những bức ảnh trong bộ ảnh "Hãy cho em ngủ" trong dự án nghiên cứu của các em

Theo hai em, học sinh thiếu ngủ là một tình trạng rất phổ biến, ảnh hưởng nguy hại đến sức khỏe và học tập của học sinh. Vậy nhưng, không ai đề cập đến điều này, không một giải pháp nào được đưa ra.

Trong dự án của mình, Trang và Vy cũng đề xuất các hoạt động để tuyên truyền về vai trò của giấc ngủ đến học sinh như phát hành cẩm nang “Đời dài đừng ngủ ngắn”, Bộ ảnh “Mối nguy hại của smartphone trước giờ ngủ”. Và đặc đặc biệt là bộ ảnh “Hãy cho em ngủ” là tiếng nói nhưng cũng là kêu cứu thay cho các bạn học sinh gửi đến ngành Giáo dục.
hs-1515050574842.jpg


Hai em Thùy Trang và Khánh Vy cũng đang có kế hoạch hoàn thiện tốt hơn hai bộ ảnh trong dự án, đặc biệt là bộ ảnh “Hãy cho em ngủ” để đăng tải qua truyền thông, qua mạng xã hội để nhiều học sinh được tiếp cận, hiểu rõ cái tác hại của việc thiếu ngủ. Còn các nhà quản lý sẽ thấy rõ hơn về thực trạng “ngủ gà ngủ gật” của học trò.

Thùy Trang cho hay, các em là học sinh, có thể nhìn thấy vấn đề nhưng để thực hiện giải pháp trên quy mô lớn thì các nhà quản lý, ngành Giáo dục phải vào cuộc.
“Chúng em mong muốn qua dự án của mình như là một tiếng nói, thu hút được sự chú ý của các nhà quản lý. Từ đó, ngành Giáo dục cần quan tâm nhiều hơn đến vấn đề này, nghiên cứu và tìm ra các giải pháp phù hợp”, Trang bày tỏ mong muốn của mình khi thực hiện đề tài này.

Bài và ảnh: Hoài Nam/ Báo Dân trí

Còn bạn?
 

ctg357

Học sinh tiến bộ
Thành viên
21 Tháng năm 2017
899
648
154
22
Thái Bình
Vô hạn
Đề tài nghiên cứu khoa học về tình trạng học sinh thiếu ngủ ở TPHCM của hai nữ sinh Trường THPT Gia Định như là một lời kêu cứu của các em muốn gửi đến ngành Giáo dục.

“Vấn đề thiếu ngủ của học sinh THPT ở TPHCM” là dự án nghiên cứu về lĩnh vực xã hội thu hút được nhiều sự quan tâm tại Vòng chung kết cấp thành phố cuộc thi Nghiên cứu Khoa học dành cho học sinh trung học năm 2017 - 2018 do Sở GD-ĐT TPHCM tổ chức sáng nay 4/1. Đề tài do hai em Trần Thùy Trang và Phạm Thị Khánh Vy (Trường THPT Gia Định) thực hiện.
a1-1515050558010.jpg

Thùy Trang và Khánh Vy trình bày đề tài nghiên cứu về vấn đề thiếu ngủ của học sinh TPHCM

Các em khảo sát với 7.363 bạn học sinh ở các trường THPT trên địa bàn thành phố. Từ đó, thu được một số kết quả đáng báo động như cứ 10 học sinh thì có đến 8 em gặp khó khăn trong việc tập trung trên lớp do ảnh hưởng trực tiếp từ giấc ngủ.

Có 81,8% học sinh ngủ dưới 7 tiếng mỗi ngày, có đến 13,7% học sinh ngủ dưới 5 tiếng. 44,1% học sinh không ngủ trưa. Thời gian học sinh đi ngủ từ 23h-0h chiếm tỷ lệ cao nhất với 39,8%, 20,7% học sinh đi ngủ sau 0h sáng, số học sinh đi ngủ trước 22h chỉ chiếm 8,6%.

Hai lý do hàng đầu làm thời gian ngủ của học sinh bị thiếu và đảo lộn nghiêm trọng được nghiên cứu này chỉ ra là do áp lực học tập và ảnh hưởng từ thiết bị công nghệ. Trong đó, áp lực học tập, kiểm tra và thi cử là nguyên nhân hàng đầu ảnh hưởng đến tình trạng thiếu ngủ của học sinh phổ thông.
Cụ thể, thiếu ngủ do chuẩn bị cho kỳ thi chiếm 90%; có bài kiểm tra vào ngày hôm sau là hơn 89%; làm bài tập và học bài là 86,8% và 62,1% là thời khóa biểu chưa hợp lý.

"Ngành Giáo dục cần quan tâm đến giấc ngủ của học sinh"

Chia sẻ về ý tưởng của đề tài này, Thùy Trang và Khánh Vy cho biết, các em thường xuyên chứng kiến tình trạng bạn bè ngủ gà ngủ gật trong lớp. Trong nhiều tiết học, thầy cô cứ giảng và học sinh cứ… “gật”, không tài nào tỉnh táo được. Chính bản thân hai em cũng hay gặp tình trạng này và phải dùng đến nhiều “chiêu” để khỏi ngủ gật như uống nước ra, xin ra ngoài đi dạo, hay véo vào tay chân…
a2-1515050558013.jpg

Một trong những bức ảnh trong bộ ảnh "Hãy cho em ngủ" trong dự án nghiên cứu của các em

Theo hai em, học sinh thiếu ngủ là một tình trạng rất phổ biến, ảnh hưởng nguy hại đến sức khỏe và học tập của học sinh. Vậy nhưng, không ai đề cập đến điều này, không một giải pháp nào được đưa ra.

Trong dự án của mình, Trang và Vy cũng đề xuất các hoạt động để tuyên truyền về vai trò của giấc ngủ đến học sinh như phát hành cẩm nang “Đời dài đừng ngủ ngắn”, Bộ ảnh “Mối nguy hại của smartphone trước giờ ngủ”. Và đặc đặc biệt là bộ ảnh “Hãy cho em ngủ” là tiếng nói nhưng cũng là kêu cứu thay cho các bạn học sinh gửi đến ngành Giáo dục.
hs-1515050574842.jpg


Hai em Thùy Trang và Khánh Vy cũng đang có kế hoạch hoàn thiện tốt hơn hai bộ ảnh trong dự án, đặc biệt là bộ ảnh “Hãy cho em ngủ” để đăng tải qua truyền thông, qua mạng xã hội để nhiều học sinh được tiếp cận, hiểu rõ cái tác hại của việc thiếu ngủ. Còn các nhà quản lý sẽ thấy rõ hơn về thực trạng “ngủ gà ngủ gật” của học trò.

Thùy Trang cho hay, các em là học sinh, có thể nhìn thấy vấn đề nhưng để thực hiện giải pháp trên quy mô lớn thì các nhà quản lý, ngành Giáo dục phải vào cuộc.
“Chúng em mong muốn qua dự án của mình như là một tiếng nói, thu hút được sự chú ý của các nhà quản lý. Từ đó, ngành Giáo dục cần quan tâm nhiều hơn đến vấn đề này, nghiên cứu và tìm ra các giải pháp phù hợp”, Trang bày tỏ mong muốn của mình khi thực hiện đề tài này.

Bài và ảnh: Hoài Nam/ Báo Dân trí

Còn bạn?
Ở quê mình cũng suốt ngày học thêm này nọ , học cả chủ nhật luôn
 
  • Like
Reactions: Đình Hải

Bùi Thị Diệu Linh

Cựu Mod Cộng Đồng
Thành viên
5 Tháng chín 2017
2,748
6,415
651
Quảng Ninh
THPT Lê Hồng Phong
Đề tài nghiên cứu khoa học về tình trạng học sinh thiếu ngủ ở TPHCM của hai nữ sinh Trường THPT Gia Định như là một lời kêu cứu của các em muốn gửi đến ngành Giáo dục.

“Vấn đề thiếu ngủ của học sinh THPT ở TPHCM” là dự án nghiên cứu về lĩnh vực xã hội thu hút được nhiều sự quan tâm tại Vòng chung kết cấp thành phố cuộc thi Nghiên cứu Khoa học dành cho học sinh trung học năm 2017 - 2018 do Sở GD-ĐT TPHCM tổ chức sáng nay 4/1. Đề tài do hai em Trần Thùy Trang và Phạm Thị Khánh Vy (Trường THPT Gia Định) thực hiện.
a1-1515050558010.jpg

Thùy Trang và Khánh Vy trình bày đề tài nghiên cứu về vấn đề thiếu ngủ của học sinh TPHCM

Các em khảo sát với 7.363 bạn học sinh ở các trường THPT trên địa bàn thành phố. Từ đó, thu được một số kết quả đáng báo động như cứ 10 học sinh thì có đến 8 em gặp khó khăn trong việc tập trung trên lớp do ảnh hưởng trực tiếp từ giấc ngủ.

Có 81,8% học sinh ngủ dưới 7 tiếng mỗi ngày, có đến 13,7% học sinh ngủ dưới 5 tiếng. 44,1% học sinh không ngủ trưa. Thời gian học sinh đi ngủ từ 23h-0h chiếm tỷ lệ cao nhất với 39,8%, 20,7% học sinh đi ngủ sau 0h sáng, số học sinh đi ngủ trước 22h chỉ chiếm 8,6%.

Hai lý do hàng đầu làm thời gian ngủ của học sinh bị thiếu và đảo lộn nghiêm trọng được nghiên cứu này chỉ ra là do áp lực học tập và ảnh hưởng từ thiết bị công nghệ. Trong đó, áp lực học tập, kiểm tra và thi cử là nguyên nhân hàng đầu ảnh hưởng đến tình trạng thiếu ngủ của học sinh phổ thông.
Cụ thể, thiếu ngủ do chuẩn bị cho kỳ thi chiếm 90%; có bài kiểm tra vào ngày hôm sau là hơn 89%; làm bài tập và học bài là 86,8% và 62,1% là thời khóa biểu chưa hợp lý.

"Ngành Giáo dục cần quan tâm đến giấc ngủ của học sinh"

Chia sẻ về ý tưởng của đề tài này, Thùy Trang và Khánh Vy cho biết, các em thường xuyên chứng kiến tình trạng bạn bè ngủ gà ngủ gật trong lớp. Trong nhiều tiết học, thầy cô cứ giảng và học sinh cứ… “gật”, không tài nào tỉnh táo được. Chính bản thân hai em cũng hay gặp tình trạng này và phải dùng đến nhiều “chiêu” để khỏi ngủ gật như uống nước ra, xin ra ngoài đi dạo, hay véo vào tay chân…
a2-1515050558013.jpg

Một trong những bức ảnh trong bộ ảnh "Hãy cho em ngủ" trong dự án nghiên cứu của các em

Theo hai em, học sinh thiếu ngủ là một tình trạng rất phổ biến, ảnh hưởng nguy hại đến sức khỏe và học tập của học sinh. Vậy nhưng, không ai đề cập đến điều này, không một giải pháp nào được đưa ra.

Trong dự án của mình, Trang và Vy cũng đề xuất các hoạt động để tuyên truyền về vai trò của giấc ngủ đến học sinh như phát hành cẩm nang “Đời dài đừng ngủ ngắn”, Bộ ảnh “Mối nguy hại của smartphone trước giờ ngủ”. Và đặc đặc biệt là bộ ảnh “Hãy cho em ngủ” là tiếng nói nhưng cũng là kêu cứu thay cho các bạn học sinh gửi đến ngành Giáo dục.
hs-1515050574842.jpg


Hai em Thùy Trang và Khánh Vy cũng đang có kế hoạch hoàn thiện tốt hơn hai bộ ảnh trong dự án, đặc biệt là bộ ảnh “Hãy cho em ngủ” để đăng tải qua truyền thông, qua mạng xã hội để nhiều học sinh được tiếp cận, hiểu rõ cái tác hại của việc thiếu ngủ. Còn các nhà quản lý sẽ thấy rõ hơn về thực trạng “ngủ gà ngủ gật” của học trò.

Thùy Trang cho hay, các em là học sinh, có thể nhìn thấy vấn đề nhưng để thực hiện giải pháp trên quy mô lớn thì các nhà quản lý, ngành Giáo dục phải vào cuộc.
“Chúng em mong muốn qua dự án của mình như là một tiếng nói, thu hút được sự chú ý của các nhà quản lý. Từ đó, ngành Giáo dục cần quan tâm nhiều hơn đến vấn đề này, nghiên cứu và tìm ra các giải pháp phù hợp”, Trang bày tỏ mong muốn của mình khi thực hiện đề tài này.

Bài và ảnh: Hoài Nam/ Báo Dân trí

Còn bạn?
Em ngày xưa cũng có được ngủ đâu. Bây giờ em khác rồi, bỏ hết học thêm ở nhà học trên mạng nên lúc nào cũng ngủ đủ giấc
 

ng.htrang2004

Cựu Mod Anh
Thành viên
9 Tháng chín 2017
6,071
1
10,055
1,174
20
Hà Tĩnh
THPT chuyên Đại học Vinh - ViKClanha
Đề tài nghiên cứu khoa học về tình trạng học sinh thiếu ngủ ở TPHCM của hai nữ sinh Trường THPT Gia Định như là một lời kêu cứu của các em muốn gửi đến ngành Giáo dục.

“Vấn đề thiếu ngủ của học sinh THPT ở TPHCM” là dự án nghiên cứu về lĩnh vực xã hội thu hút được nhiều sự quan tâm tại Vòng chung kết cấp thành phố cuộc thi Nghiên cứu Khoa học dành cho học sinh trung học năm 2017 - 2018 do Sở GD-ĐT TPHCM tổ chức sáng nay 4/1. Đề tài do hai em Trần Thùy Trang và Phạm Thị Khánh Vy (Trường THPT Gia Định) thực hiện.
a1-1515050558010.jpg

Thùy Trang và Khánh Vy trình bày đề tài nghiên cứu về vấn đề thiếu ngủ của học sinh TPHCM

Các em khảo sát với 7.363 bạn học sinh ở các trường THPT trên địa bàn thành phố. Từ đó, thu được một số kết quả đáng báo động như cứ 10 học sinh thì có đến 8 em gặp khó khăn trong việc tập trung trên lớp do ảnh hưởng trực tiếp từ giấc ngủ.

Có 81,8% học sinh ngủ dưới 7 tiếng mỗi ngày, có đến 13,7% học sinh ngủ dưới 5 tiếng. 44,1% học sinh không ngủ trưa. Thời gian học sinh đi ngủ từ 23h-0h chiếm tỷ lệ cao nhất với 39,8%, 20,7% học sinh đi ngủ sau 0h sáng, số học sinh đi ngủ trước 22h chỉ chiếm 8,6%.

Hai lý do hàng đầu làm thời gian ngủ của học sinh bị thiếu và đảo lộn nghiêm trọng được nghiên cứu này chỉ ra là do áp lực học tập và ảnh hưởng từ thiết bị công nghệ. Trong đó, áp lực học tập, kiểm tra và thi cử là nguyên nhân hàng đầu ảnh hưởng đến tình trạng thiếu ngủ của học sinh phổ thông.
Cụ thể, thiếu ngủ do chuẩn bị cho kỳ thi chiếm 90%; có bài kiểm tra vào ngày hôm sau là hơn 89%; làm bài tập và học bài là 86,8% và 62,1% là thời khóa biểu chưa hợp lý.

"Ngành Giáo dục cần quan tâm đến giấc ngủ của học sinh"

Chia sẻ về ý tưởng của đề tài này, Thùy Trang và Khánh Vy cho biết, các em thường xuyên chứng kiến tình trạng bạn bè ngủ gà ngủ gật trong lớp. Trong nhiều tiết học, thầy cô cứ giảng và học sinh cứ… “gật”, không tài nào tỉnh táo được. Chính bản thân hai em cũng hay gặp tình trạng này và phải dùng đến nhiều “chiêu” để khỏi ngủ gật như uống nước ra, xin ra ngoài đi dạo, hay véo vào tay chân…
a2-1515050558013.jpg

Một trong những bức ảnh trong bộ ảnh "Hãy cho em ngủ" trong dự án nghiên cứu của các em

Theo hai em, học sinh thiếu ngủ là một tình trạng rất phổ biến, ảnh hưởng nguy hại đến sức khỏe và học tập của học sinh. Vậy nhưng, không ai đề cập đến điều này, không một giải pháp nào được đưa ra.

Trong dự án của mình, Trang và Vy cũng đề xuất các hoạt động để tuyên truyền về vai trò của giấc ngủ đến học sinh như phát hành cẩm nang “Đời dài đừng ngủ ngắn”, Bộ ảnh “Mối nguy hại của smartphone trước giờ ngủ”. Và đặc đặc biệt là bộ ảnh “Hãy cho em ngủ” là tiếng nói nhưng cũng là kêu cứu thay cho các bạn học sinh gửi đến ngành Giáo dục.
hs-1515050574842.jpg


Hai em Thùy Trang và Khánh Vy cũng đang có kế hoạch hoàn thiện tốt hơn hai bộ ảnh trong dự án, đặc biệt là bộ ảnh “Hãy cho em ngủ” để đăng tải qua truyền thông, qua mạng xã hội để nhiều học sinh được tiếp cận, hiểu rõ cái tác hại của việc thiếu ngủ. Còn các nhà quản lý sẽ thấy rõ hơn về thực trạng “ngủ gà ngủ gật” của học trò.

Thùy Trang cho hay, các em là học sinh, có thể nhìn thấy vấn đề nhưng để thực hiện giải pháp trên quy mô lớn thì các nhà quản lý, ngành Giáo dục phải vào cuộc.
“Chúng em mong muốn qua dự án của mình như là một tiếng nói, thu hút được sự chú ý của các nhà quản lý. Từ đó, ngành Giáo dục cần quan tâm nhiều hơn đến vấn đề này, nghiên cứu và tìm ra các giải pháp phù hợp”, Trang bày tỏ mong muốn của mình khi thực hiện đề tài này.

Bài và ảnh: Hoài Nam/ Báo Dân trí

Còn bạn?
Giờ mới thấy có quá nhiều người đồng cảnh ngộ, mình đi học thêm không nhiều nhưng áp lực thi cử thì luôn đè nặng. Ở chỗ mình vì mỗi năm chỉ thi HSG mỗi một lần và giờ thì mấy cuộc thi như IOE bỏ hết nên ai cũng quan trọng hóa vấn đề này. Mình thì thậm chí còn đặc biệt hơn là HS lớp 8 thi lớp 9 nên từ đầu năm đến giờ chưa đêm nào ngủ đủ 7 tiếng luôn.
 

Vũ Linh Chii

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
18 Tháng năm 2014
2,843
3,701
584
21
Tuyên Quang
THPT Thái Hòa
Đề tài nghiên cứu khoa học về tình trạng học sinh thiếu ngủ ở TPHCM của hai nữ sinh Trường THPT Gia Định như là một lời kêu cứu của các em muốn gửi đến ngành Giáo dục.

“Vấn đề thiếu ngủ của học sinh THPT ở TPHCM” là dự án nghiên cứu về lĩnh vực xã hội thu hút được nhiều sự quan tâm tại Vòng chung kết cấp thành phố cuộc thi Nghiên cứu Khoa học dành cho học sinh trung học năm 2017 - 2018 do Sở GD-ĐT TPHCM tổ chức sáng nay 4/1. Đề tài do hai em Trần Thùy Trang và Phạm Thị Khánh Vy (Trường THPT Gia Định) thực hiện.
a1-1515050558010.jpg

Thùy Trang và Khánh Vy trình bày đề tài nghiên cứu về vấn đề thiếu ngủ của học sinh TPHCM

Các em khảo sát với 7.363 bạn học sinh ở các trường THPT trên địa bàn thành phố. Từ đó, thu được một số kết quả đáng báo động như cứ 10 học sinh thì có đến 8 em gặp khó khăn trong việc tập trung trên lớp do ảnh hưởng trực tiếp từ giấc ngủ.

Có 81,8% học sinh ngủ dưới 7 tiếng mỗi ngày, có đến 13,7% học sinh ngủ dưới 5 tiếng. 44,1% học sinh không ngủ trưa. Thời gian học sinh đi ngủ từ 23h-0h chiếm tỷ lệ cao nhất với 39,8%, 20,7% học sinh đi ngủ sau 0h sáng, số học sinh đi ngủ trước 22h chỉ chiếm 8,6%.

Hai lý do hàng đầu làm thời gian ngủ của học sinh bị thiếu và đảo lộn nghiêm trọng được nghiên cứu này chỉ ra là do áp lực học tập và ảnh hưởng từ thiết bị công nghệ. Trong đó, áp lực học tập, kiểm tra và thi cử là nguyên nhân hàng đầu ảnh hưởng đến tình trạng thiếu ngủ của học sinh phổ thông.
Cụ thể, thiếu ngủ do chuẩn bị cho kỳ thi chiếm 90%; có bài kiểm tra vào ngày hôm sau là hơn 89%; làm bài tập và học bài là 86,8% và 62,1% là thời khóa biểu chưa hợp lý.

"Ngành Giáo dục cần quan tâm đến giấc ngủ của học sinh"

Chia sẻ về ý tưởng của đề tài này, Thùy Trang và Khánh Vy cho biết, các em thường xuyên chứng kiến tình trạng bạn bè ngủ gà ngủ gật trong lớp. Trong nhiều tiết học, thầy cô cứ giảng và học sinh cứ… “gật”, không tài nào tỉnh táo được. Chính bản thân hai em cũng hay gặp tình trạng này và phải dùng đến nhiều “chiêu” để khỏi ngủ gật như uống nước ra, xin ra ngoài đi dạo, hay véo vào tay chân…
a2-1515050558013.jpg

Một trong những bức ảnh trong bộ ảnh "Hãy cho em ngủ" trong dự án nghiên cứu của các em

Theo hai em, học sinh thiếu ngủ là một tình trạng rất phổ biến, ảnh hưởng nguy hại đến sức khỏe và học tập của học sinh. Vậy nhưng, không ai đề cập đến điều này, không một giải pháp nào được đưa ra.

Trong dự án của mình, Trang và Vy cũng đề xuất các hoạt động để tuyên truyền về vai trò của giấc ngủ đến học sinh như phát hành cẩm nang “Đời dài đừng ngủ ngắn”, Bộ ảnh “Mối nguy hại của smartphone trước giờ ngủ”. Và đặc đặc biệt là bộ ảnh “Hãy cho em ngủ” là tiếng nói nhưng cũng là kêu cứu thay cho các bạn học sinh gửi đến ngành Giáo dục.
hs-1515050574842.jpg


Hai em Thùy Trang và Khánh Vy cũng đang có kế hoạch hoàn thiện tốt hơn hai bộ ảnh trong dự án, đặc biệt là bộ ảnh “Hãy cho em ngủ” để đăng tải qua truyền thông, qua mạng xã hội để nhiều học sinh được tiếp cận, hiểu rõ cái tác hại của việc thiếu ngủ. Còn các nhà quản lý sẽ thấy rõ hơn về thực trạng “ngủ gà ngủ gật” của học trò.

Thùy Trang cho hay, các em là học sinh, có thể nhìn thấy vấn đề nhưng để thực hiện giải pháp trên quy mô lớn thì các nhà quản lý, ngành Giáo dục phải vào cuộc.
“Chúng em mong muốn qua dự án của mình như là một tiếng nói, thu hút được sự chú ý của các nhà quản lý. Từ đó, ngành Giáo dục cần quan tâm nhiều hơn đến vấn đề này, nghiên cứu và tìm ra các giải pháp phù hợp”, Trang bày tỏ mong muốn của mình khi thực hiện đề tài này.

Bài và ảnh: Hoài Nam/ Báo Dân trí

Còn bạn?
Bây giờ, kì thi học sinh giỏi là áp lực cực kì lớn đối với học sinh
Có một số bạn chỉ ngủ 2 tiếng trên 1 ngày, dành đến 22 tiếng để học
Nếu như thế thì làm sao học tập có hiệu quả, tiếp thu 100% kiến thức
Giờ mới thấy có quá nhiều người đồng cảnh ngộ, mình đi học thêm không nhiều nhưng áp lực thi cử thì luôn đè nặng. Ở chỗ mình vì mỗi năm chỉ thi HSG mỗi một lần và giờ thì mấy cuộc thi như IOE bỏ hết nên ai cũng quan trọng hóa vấn đề này. Mình thì thậm chí còn đặc biệt hơn là HS lớp 8 thi lớp 9 nên từ đầu năm đến giờ chưa đêm nào ngủ đủ 7 tiếng luôn.
Em phải chú trọng sức khỏe cho mình chứ ...
Dù áp lực nhưng cần thời gian ngủ để học tập một cách hiệu quả...
Chị thì chả lo cái gì, một ngày ngủ 9-> 10 tiếng ban đêm, do phải đi học buổi chiều nên chị ko đc ngủ trưa, ngồi trên xe cứ gật gù gật gù thôi
 
  • Like
Reactions: Đình Hải

Anh Đăng

Mr Cặp đôi ăn ý nhất 2018
Thành viên
8 Tháng mười hai 2017
115
341
108
Hải Phòng
THPT Anhxtanh
bây h hầu như ai cx vậy mà
tui cx vậy
hết học ở trường rồi học bồi đội tuyển, rồi học thêm toán văn anh lý hóa
mỗi ngày ngủ nhiều nhất 5 tiếng
 

Tree B

Học sinh tiến bộ
Thành viên
5 Tháng chín 2017
727
1,021
154
21
Hà Nội
STNA
Thực sự dù học hành có căng thế nào thì chưa bao giờ mình thiếu ngủ vì học cả...
Chắc do mình lười ha?
Học thêm bao nhiêu buổi mà ghê vậy? Coi như 9 giờ về nhà, ăn cơm vệ sinh 9h30 học đến 12h30h, mai 6h15 dậy. Trưa ngủ 1h. Bài tập chưa làm tranh thủ giờ ra chơi hay giờ tự quản, không thì đợi lúc tan học mà bố mẹ chưa đón... là được mà. Nếu bài khó thì hỏi giáo viên hay mấy đứa học giỏi
 

trucuyen123@gmail.com

Học sinh chăm học
Thành viên
9 Tháng bảy 2017
450
138
74
18
Quảng Nam
THCS Nguyễn Văn Trỗi
Đề tài nghiên cứu khoa học về tình trạng học sinh thiếu ngủ ở TPHCM của hai nữ sinh Trường THPT Gia Định như là một lời kêu cứu của các em muốn gửi đến ngành Giáo dục.

“Vấn đề thiếu ngủ của học sinh THPT ở TPHCM” là dự án nghiên cứu về lĩnh vực xã hội thu hút được nhiều sự quan tâm tại Vòng chung kết cấp thành phố cuộc thi Nghiên cứu Khoa học dành cho học sinh trung học năm 2017 - 2018 do Sở GD-ĐT TPHCM tổ chức sáng nay 4/1. Đề tài do hai em Trần Thùy Trang và Phạm Thị Khánh Vy (Trường THPT Gia Định) thực hiện.
a1-1515050558010.jpg

Thùy Trang và Khánh Vy trình bày đề tài nghiên cứu về vấn đề thiếu ngủ của học sinh TPHCM

Các em khảo sát với 7.363 bạn học sinh ở các trường THPT trên địa bàn thành phố. Từ đó, thu được một số kết quả đáng báo động như cứ 10 học sinh thì có đến 8 em gặp khó khăn trong việc tập trung trên lớp do ảnh hưởng trực tiếp từ giấc ngủ.

Có 81,8% học sinh ngủ dưới 7 tiếng mỗi ngày, có đến 13,7% học sinh ngủ dưới 5 tiếng. 44,1% học sinh không ngủ trưa. Thời gian học sinh đi ngủ từ 23h-0h chiếm tỷ lệ cao nhất với 39,8%, 20,7% học sinh đi ngủ sau 0h sáng, số học sinh đi ngủ trước 22h chỉ chiếm 8,6%.

Hai lý do hàng đầu làm thời gian ngủ của học sinh bị thiếu và đảo lộn nghiêm trọng được nghiên cứu này chỉ ra là do áp lực học tập và ảnh hưởng từ thiết bị công nghệ. Trong đó, áp lực học tập, kiểm tra và thi cử là nguyên nhân hàng đầu ảnh hưởng đến tình trạng thiếu ngủ của học sinh phổ thông.
Cụ thể, thiếu ngủ do chuẩn bị cho kỳ thi chiếm 90%; có bài kiểm tra vào ngày hôm sau là hơn 89%; làm bài tập và học bài là 86,8% và 62,1% là thời khóa biểu chưa hợp lý.

"Ngành Giáo dục cần quan tâm đến giấc ngủ của học sinh"

Chia sẻ về ý tưởng của đề tài này, Thùy Trang và Khánh Vy cho biết, các em thường xuyên chứng kiến tình trạng bạn bè ngủ gà ngủ gật trong lớp. Trong nhiều tiết học, thầy cô cứ giảng và học sinh cứ… “gật”, không tài nào tỉnh táo được. Chính bản thân hai em cũng hay gặp tình trạng này và phải dùng đến nhiều “chiêu” để khỏi ngủ gật như uống nước ra, xin ra ngoài đi dạo, hay véo vào tay chân…
a2-1515050558013.jpg

Một trong những bức ảnh trong bộ ảnh "Hãy cho em ngủ" trong dự án nghiên cứu của các em

Theo hai em, học sinh thiếu ngủ là một tình trạng rất phổ biến, ảnh hưởng nguy hại đến sức khỏe và học tập của học sinh. Vậy nhưng, không ai đề cập đến điều này, không một giải pháp nào được đưa ra.

Trong dự án của mình, Trang và Vy cũng đề xuất các hoạt động để tuyên truyền về vai trò của giấc ngủ đến học sinh như phát hành cẩm nang “Đời dài đừng ngủ ngắn”, Bộ ảnh “Mối nguy hại của smartphone trước giờ ngủ”. Và đặc đặc biệt là bộ ảnh “Hãy cho em ngủ” là tiếng nói nhưng cũng là kêu cứu thay cho các bạn học sinh gửi đến ngành Giáo dục.
hs-1515050574842.jpg


Hai em Thùy Trang và Khánh Vy cũng đang có kế hoạch hoàn thiện tốt hơn hai bộ ảnh trong dự án, đặc biệt là bộ ảnh “Hãy cho em ngủ” để đăng tải qua truyền thông, qua mạng xã hội để nhiều học sinh được tiếp cận, hiểu rõ cái tác hại của việc thiếu ngủ. Còn các nhà quản lý sẽ thấy rõ hơn về thực trạng “ngủ gà ngủ gật” của học trò.

Thùy Trang cho hay, các em là học sinh, có thể nhìn thấy vấn đề nhưng để thực hiện giải pháp trên quy mô lớn thì các nhà quản lý, ngành Giáo dục phải vào cuộc.
“Chúng em mong muốn qua dự án của mình như là một tiếng nói, thu hút được sự chú ý của các nhà quản lý. Từ đó, ngành Giáo dục cần quan tâm nhiều hơn đến vấn đề này, nghiên cứu và tìm ra các giải pháp phù hợp”, Trang bày tỏ mong muốn của mình khi thực hiện đề tài này.

Bài và ảnh: Hoài Nam/ Báo Dân trí

Còn bạn?
lịch học thêm của mình không quá nhiều nên mình vẫn ngủ đủ giấc
 
  • Like
Reactions: Đình Hải

Pham Thi Hong Minh

Học sinh tiến bộ
Thành viên
4 Tháng mười một 2017
796
1,202
204
21
Thanh Hóa
Đại Học KHTN-ĐHQGHN
Đề tài nghiên cứu khoa học về tình trạng học sinh thiếu ngủ ở TPHCM của hai nữ sinh Trường THPT Gia Định như là một lời kêu cứu của các em muốn gửi đến ngành Giáo dục.

“Vấn đề thiếu ngủ của học sinh THPT ở TPHCM” là dự án nghiên cứu về lĩnh vực xã hội thu hút được nhiều sự quan tâm tại Vòng chung kết cấp thành phố cuộc thi Nghiên cứu Khoa học dành cho học sinh trung học năm 2017 - 2018 do Sở GD-ĐT TPHCM tổ chức sáng nay 4/1. Đề tài do hai em Trần Thùy Trang và Phạm Thị Khánh Vy (Trường THPT Gia Định) thực hiện.
a1-1515050558010.jpg

Thùy Trang và Khánh Vy trình bày đề tài nghiên cứu về vấn đề thiếu ngủ của học sinh TPHCM

Các em khảo sát với 7.363 bạn học sinh ở các trường THPT trên địa bàn thành phố. Từ đó, thu được một số kết quả đáng báo động như cứ 10 học sinh thì có đến 8 em gặp khó khăn trong việc tập trung trên lớp do ảnh hưởng trực tiếp từ giấc ngủ.

Có 81,8% học sinh ngủ dưới 7 tiếng mỗi ngày, có đến 13,7% học sinh ngủ dưới 5 tiếng. 44,1% học sinh không ngủ trưa. Thời gian học sinh đi ngủ từ 23h-0h chiếm tỷ lệ cao nhất với 39,8%, 20,7% học sinh đi ngủ sau 0h sáng, số học sinh đi ngủ trước 22h chỉ chiếm 8,6%.

Hai lý do hàng đầu làm thời gian ngủ của học sinh bị thiếu và đảo lộn nghiêm trọng được nghiên cứu này chỉ ra là do áp lực học tập và ảnh hưởng từ thiết bị công nghệ. Trong đó, áp lực học tập, kiểm tra và thi cử là nguyên nhân hàng đầu ảnh hưởng đến tình trạng thiếu ngủ của học sinh phổ thông.
Cụ thể, thiếu ngủ do chuẩn bị cho kỳ thi chiếm 90%; có bài kiểm tra vào ngày hôm sau là hơn 89%; làm bài tập và học bài là 86,8% và 62,1% là thời khóa biểu chưa hợp lý.

"Ngành Giáo dục cần quan tâm đến giấc ngủ của học sinh"

Chia sẻ về ý tưởng của đề tài này, Thùy Trang và Khánh Vy cho biết, các em thường xuyên chứng kiến tình trạng bạn bè ngủ gà ngủ gật trong lớp. Trong nhiều tiết học, thầy cô cứ giảng và học sinh cứ… “gật”, không tài nào tỉnh táo được. Chính bản thân hai em cũng hay gặp tình trạng này và phải dùng đến nhiều “chiêu” để khỏi ngủ gật như uống nước ra, xin ra ngoài đi dạo, hay véo vào tay chân…
a2-1515050558013.jpg

Một trong những bức ảnh trong bộ ảnh "Hãy cho em ngủ" trong dự án nghiên cứu của các em

Theo hai em, học sinh thiếu ngủ là một tình trạng rất phổ biến, ảnh hưởng nguy hại đến sức khỏe và học tập của học sinh. Vậy nhưng, không ai đề cập đến điều này, không một giải pháp nào được đưa ra.

Trong dự án của mình, Trang và Vy cũng đề xuất các hoạt động để tuyên truyền về vai trò của giấc ngủ đến học sinh như phát hành cẩm nang “Đời dài đừng ngủ ngắn”, Bộ ảnh “Mối nguy hại của smartphone trước giờ ngủ”. Và đặc đặc biệt là bộ ảnh “Hãy cho em ngủ” là tiếng nói nhưng cũng là kêu cứu thay cho các bạn học sinh gửi đến ngành Giáo dục.
hs-1515050574842.jpg


Hai em Thùy Trang và Khánh Vy cũng đang có kế hoạch hoàn thiện tốt hơn hai bộ ảnh trong dự án, đặc biệt là bộ ảnh “Hãy cho em ngủ” để đăng tải qua truyền thông, qua mạng xã hội để nhiều học sinh được tiếp cận, hiểu rõ cái tác hại của việc thiếu ngủ. Còn các nhà quản lý sẽ thấy rõ hơn về thực trạng “ngủ gà ngủ gật” của học trò.

Thùy Trang cho hay, các em là học sinh, có thể nhìn thấy vấn đề nhưng để thực hiện giải pháp trên quy mô lớn thì các nhà quản lý, ngành Giáo dục phải vào cuộc.
“Chúng em mong muốn qua dự án của mình như là một tiếng nói, thu hút được sự chú ý của các nhà quản lý. Từ đó, ngành Giáo dục cần quan tâm nhiều hơn đến vấn đề này, nghiên cứu và tìm ra các giải pháp phù hợp”, Trang bày tỏ mong muốn của mình khi thực hiện đề tài này.

Bài và ảnh: Hoài Nam/ Báo Dân trí

Còn bạn?
lịch học thêm chổ mình nhiều lắm luôn
mình muốn ngủ vậy mà vẫn phải căng đầu , căng mắt ra để học :(
 

Yêu HM

Học sinh tiến bộ
Thành viên
27 Tháng hai 2017
967
1,159
239
20
Bình Thuận
THCS Chợ Lầu
Đó là do ỉ lại vào học thêm quá nhiều mà không chịu tự học.
 
  • Like
Reactions: Đình Hải

Ayami Watanabe

Học sinh chăm học
Thành viên
1 Tháng mười hai 2017
248
125
104
Hà Nội
under the sea ✨
Đề tài nghiên cứu khoa học về tình trạng học sinh thiếu ngủ ở TPHCM của hai nữ sinh Trường THPT Gia Định như là một lời kêu cứu của các em muốn gửi đến ngành Giáo dục.

“Vấn đề thiếu ngủ của học sinh THPT ở TPHCM” là dự án nghiên cứu về lĩnh vực xã hội thu hút được nhiều sự quan tâm tại Vòng chung kết cấp thành phố cuộc thi Nghiên cứu Khoa học dành cho học sinh trung học năm 2017 - 2018 do Sở GD-ĐT TPHCM tổ chức sáng nay 4/1. Đề tài do hai em Trần Thùy Trang và Phạm Thị Khánh Vy (Trường THPT Gia Định) thực hiện.
a1-1515050558010.jpg

Thùy Trang và Khánh Vy trình bày đề tài nghiên cứu về vấn đề thiếu ngủ của học sinh TPHCM

Các em khảo sát với 7.363 bạn học sinh ở các trường THPT trên địa bàn thành phố. Từ đó, thu được một số kết quả đáng báo động như cứ 10 học sinh thì có đến 8 em gặp khó khăn trong việc tập trung trên lớp do ảnh hưởng trực tiếp từ giấc ngủ.

Có 81,8% học sinh ngủ dưới 7 tiếng mỗi ngày, có đến 13,7% học sinh ngủ dưới 5 tiếng. 44,1% học sinh không ngủ trưa. Thời gian học sinh đi ngủ từ 23h-0h chiếm tỷ lệ cao nhất với 39,8%, 20,7% học sinh đi ngủ sau 0h sáng, số học sinh đi ngủ trước 22h chỉ chiếm 8,6%.

Hai lý do hàng đầu làm thời gian ngủ của học sinh bị thiếu và đảo lộn nghiêm trọng được nghiên cứu này chỉ ra là do áp lực học tập và ảnh hưởng từ thiết bị công nghệ. Trong đó, áp lực học tập, kiểm tra và thi cử là nguyên nhân hàng đầu ảnh hưởng đến tình trạng thiếu ngủ của học sinh phổ thông.
Cụ thể, thiếu ngủ do chuẩn bị cho kỳ thi chiếm 90%; có bài kiểm tra vào ngày hôm sau là hơn 89%; làm bài tập và học bài là 86,8% và 62,1% là thời khóa biểu chưa hợp lý.

"Ngành Giáo dục cần quan tâm đến giấc ngủ của học sinh"

Chia sẻ về ý tưởng của đề tài này, Thùy Trang và Khánh Vy cho biết, các em thường xuyên chứng kiến tình trạng bạn bè ngủ gà ngủ gật trong lớp. Trong nhiều tiết học, thầy cô cứ giảng và học sinh cứ… “gật”, không tài nào tỉnh táo được. Chính bản thân hai em cũng hay gặp tình trạng này và phải dùng đến nhiều “chiêu” để khỏi ngủ gật như uống nước ra, xin ra ngoài đi dạo, hay véo vào tay chân…
a2-1515050558013.jpg

Một trong những bức ảnh trong bộ ảnh "Hãy cho em ngủ" trong dự án nghiên cứu của các em

Theo hai em, học sinh thiếu ngủ là một tình trạng rất phổ biến, ảnh hưởng nguy hại đến sức khỏe và học tập của học sinh. Vậy nhưng, không ai đề cập đến điều này, không một giải pháp nào được đưa ra.

Trong dự án của mình, Trang và Vy cũng đề xuất các hoạt động để tuyên truyền về vai trò của giấc ngủ đến học sinh như phát hành cẩm nang “Đời dài đừng ngủ ngắn”, Bộ ảnh “Mối nguy hại của smartphone trước giờ ngủ”. Và đặc đặc biệt là bộ ảnh “Hãy cho em ngủ” là tiếng nói nhưng cũng là kêu cứu thay cho các bạn học sinh gửi đến ngành Giáo dục.
hs-1515050574842.jpg


Hai em Thùy Trang và Khánh Vy cũng đang có kế hoạch hoàn thiện tốt hơn hai bộ ảnh trong dự án, đặc biệt là bộ ảnh “Hãy cho em ngủ” để đăng tải qua truyền thông, qua mạng xã hội để nhiều học sinh được tiếp cận, hiểu rõ cái tác hại của việc thiếu ngủ. Còn các nhà quản lý sẽ thấy rõ hơn về thực trạng “ngủ gà ngủ gật” của học trò.

Thùy Trang cho hay, các em là học sinh, có thể nhìn thấy vấn đề nhưng để thực hiện giải pháp trên quy mô lớn thì các nhà quản lý, ngành Giáo dục phải vào cuộc.
“Chúng em mong muốn qua dự án của mình như là một tiếng nói, thu hút được sự chú ý của các nhà quản lý. Từ đó, ngành Giáo dục cần quan tâm nhiều hơn đến vấn đề này, nghiên cứu và tìm ra các giải pháp phù hợp”, Trang bày tỏ mong muốn của mình khi thực hiện đề tài này.

Bài và ảnh: Hoài Nam/ Báo Dân trí

Còn bạn?

Thời buổi này học sinh đi học thêm nhiều,vả lại còn thêm tác động của game và Facebook nên sẽ ít được "nhắm mắt" hơn ngày xưa.Bạn bè mình một tuần học 15 ca gồm : nhảy,đàn,toán,hóa,sinh,vật lý,văn,... Thời đại bây giờ toàn dựa vào thầy cô mà!Ai thấy mình nói đúng xin 1 like nhé!
 

ohyeah97

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
6 Tháng mười 2014
2,199
2,927
578
Hà Nội
Trường học con cá :V
Đề tài nghiên cứu khoa học về tình trạng học sinh thiếu ngủ ở TPHCM của hai nữ sinh Trường THPT Gia Định như là một lời kêu cứu của các em muốn gửi đến ngành Giáo dục.

“Vấn đề thiếu ngủ của học sinh THPT ở TPHCM” là dự án nghiên cứu về lĩnh vực xã hội thu hút được nhiều sự quan tâm tại Vòng chung kết cấp thành phố cuộc thi Nghiên cứu Khoa học dành cho học sinh trung học năm 2017 - 2018 do Sở GD-ĐT TPHCM tổ chức sáng nay 4/1. Đề tài do hai em Trần Thùy Trang và Phạm Thị Khánh Vy (Trường THPT Gia Định) thực hiện.
a1-1515050558010.jpg

Thùy Trang và Khánh Vy trình bày đề tài nghiên cứu về vấn đề thiếu ngủ của học sinh TPHCM

Các em khảo sát với 7.363 bạn học sinh ở các trường THPT trên địa bàn thành phố. Từ đó, thu được một số kết quả đáng báo động như cứ 10 học sinh thì có đến 8 em gặp khó khăn trong việc tập trung trên lớp do ảnh hưởng trực tiếp từ giấc ngủ.

Có 81,8% học sinh ngủ dưới 7 tiếng mỗi ngày, có đến 13,7% học sinh ngủ dưới 5 tiếng. 44,1% học sinh không ngủ trưa. Thời gian học sinh đi ngủ từ 23h-0h chiếm tỷ lệ cao nhất với 39,8%, 20,7% học sinh đi ngủ sau 0h sáng, số học sinh đi ngủ trước 22h chỉ chiếm 8,6%.

Hai lý do hàng đầu làm thời gian ngủ của học sinh bị thiếu và đảo lộn nghiêm trọng được nghiên cứu này chỉ ra là do áp lực học tập và ảnh hưởng từ thiết bị công nghệ. Trong đó, áp lực học tập, kiểm tra và thi cử là nguyên nhân hàng đầu ảnh hưởng đến tình trạng thiếu ngủ của học sinh phổ thông.
Cụ thể, thiếu ngủ do chuẩn bị cho kỳ thi chiếm 90%; có bài kiểm tra vào ngày hôm sau là hơn 89%; làm bài tập và học bài là 86,8% và 62,1% là thời khóa biểu chưa hợp lý.

"Ngành Giáo dục cần quan tâm đến giấc ngủ của học sinh"

Chia sẻ về ý tưởng của đề tài này, Thùy Trang và Khánh Vy cho biết, các em thường xuyên chứng kiến tình trạng bạn bè ngủ gà ngủ gật trong lớp. Trong nhiều tiết học, thầy cô cứ giảng và học sinh cứ… “gật”, không tài nào tỉnh táo được. Chính bản thân hai em cũng hay gặp tình trạng này và phải dùng đến nhiều “chiêu” để khỏi ngủ gật như uống nước ra, xin ra ngoài đi dạo, hay véo vào tay chân…
a2-1515050558013.jpg

Một trong những bức ảnh trong bộ ảnh "Hãy cho em ngủ" trong dự án nghiên cứu của các em

Theo hai em, học sinh thiếu ngủ là một tình trạng rất phổ biến, ảnh hưởng nguy hại đến sức khỏe và học tập của học sinh. Vậy nhưng, không ai đề cập đến điều này, không một giải pháp nào được đưa ra.

Trong dự án của mình, Trang và Vy cũng đề xuất các hoạt động để tuyên truyền về vai trò của giấc ngủ đến học sinh như phát hành cẩm nang “Đời dài đừng ngủ ngắn”, Bộ ảnh “Mối nguy hại của smartphone trước giờ ngủ”. Và đặc đặc biệt là bộ ảnh “Hãy cho em ngủ” là tiếng nói nhưng cũng là kêu cứu thay cho các bạn học sinh gửi đến ngành Giáo dục.
hs-1515050574842.jpg


Hai em Thùy Trang và Khánh Vy cũng đang có kế hoạch hoàn thiện tốt hơn hai bộ ảnh trong dự án, đặc biệt là bộ ảnh “Hãy cho em ngủ” để đăng tải qua truyền thông, qua mạng xã hội để nhiều học sinh được tiếp cận, hiểu rõ cái tác hại của việc thiếu ngủ. Còn các nhà quản lý sẽ thấy rõ hơn về thực trạng “ngủ gà ngủ gật” của học trò.

Thùy Trang cho hay, các em là học sinh, có thể nhìn thấy vấn đề nhưng để thực hiện giải pháp trên quy mô lớn thì các nhà quản lý, ngành Giáo dục phải vào cuộc.
“Chúng em mong muốn qua dự án của mình như là một tiếng nói, thu hút được sự chú ý của các nhà quản lý. Từ đó, ngành Giáo dục cần quan tâm nhiều hơn đến vấn đề này, nghiên cứu và tìm ra các giải pháp phù hợp”, Trang bày tỏ mong muốn của mình khi thực hiện đề tài này.

Bài và ảnh: Hoài Nam/ Báo Dân trí

Còn bạn?
bây giờ toàn nhờ cô để mà lên
nhờ cô nâng đỡ
em nhớ có đứa chỗ em không có 1 T/g nào nghỉ
học đến 9h tối mới xong 1 ngày,học như thế hết tuần
mệt mỏi
 
  • Like
Reactions: Đình Hải

Nguyễn Thiên Nam

Học sinh chăm học
Thành viên
14 Tháng mười 2017
302
368
109
24
Hà Nội
Trường Đại học Trùng Khánh
ah cx z nè học sáng trưa chiều tối học nguyên tuần luôn ah ngủ chỉ đc 15p 1 ngày là đi học r
 
  • Like
Reactions: Đình Hải

minh2006sc

Học sinh chăm học
Thành viên
18 Tháng tám 2017
278
306
109
17
Hà Nội
THCS Sơn Công
Mk học lp 6 nhưng học cả tuần luôn ko hở 1 buổi nào cả
 

mikhue

Học sinh tiến bộ
Thành viên
8 Tháng chín 2017
985
607
154
20
Đắk Lắk
SMTOWN
dạo này mình toàn ngủ 7 tiếng thôi, lên trường ngáp muốn rách mồm:)
 

phamhoangducduy

Banned
Banned
Thành viên
9 Tháng chín 2014
263
155
74
Yên Bái
THCS Quang Trung
Mình cũng vậy , mình chả được ngủ tí nào nên học thêm trên trường toàn ngủ gật cả giờ học :rolleyes::D
 

Phác Xán Liệt

Học sinh tiến bộ
Thành viên
7 Tháng chín 2017
523
757
159
Hà Nội
Đề tài nghiên cứu khoa học về tình trạng học sinh thiếu ngủ ở TPHCM của hai nữ sinh Trường THPT Gia Định như là một lời kêu cứu của các em muốn gửi đến ngành Giáo dục.

“Vấn đề thiếu ngủ của học sinh THPT ở TPHCM” là dự án nghiên cứu về lĩnh vực xã hội thu hút được nhiều sự quan tâm tại Vòng chung kết cấp thành phố cuộc thi Nghiên cứu Khoa học dành cho học sinh trung học năm 2017 - 2018 do Sở GD-ĐT TPHCM tổ chức sáng nay 4/1. Đề tài do hai em Trần Thùy Trang và Phạm Thị Khánh Vy (Trường THPT Gia Định) thực hiện.
a1-1515050558010.jpg

Thùy Trang và Khánh Vy trình bày đề tài nghiên cứu về vấn đề thiếu ngủ của học sinh TPHCM

Các em khảo sát với 7.363 bạn học sinh ở các trường THPT trên địa bàn thành phố. Từ đó, thu được một số kết quả đáng báo động như cứ 10 học sinh thì có đến 8 em gặp khó khăn trong việc tập trung trên lớp do ảnh hưởng trực tiếp từ giấc ngủ.

Có 81,8% học sinh ngủ dưới 7 tiếng mỗi ngày, có đến 13,7% học sinh ngủ dưới 5 tiếng. 44,1% học sinh không ngủ trưa. Thời gian học sinh đi ngủ từ 23h-0h chiếm tỷ lệ cao nhất với 39,8%, 20,7% học sinh đi ngủ sau 0h sáng, số học sinh đi ngủ trước 22h chỉ chiếm 8,6%.

Hai lý do hàng đầu làm thời gian ngủ của học sinh bị thiếu và đảo lộn nghiêm trọng được nghiên cứu này chỉ ra là do áp lực học tập và ảnh hưởng từ thiết bị công nghệ. Trong đó, áp lực học tập, kiểm tra và thi cử là nguyên nhân hàng đầu ảnh hưởng đến tình trạng thiếu ngủ của học sinh phổ thông.
Cụ thể, thiếu ngủ do chuẩn bị cho kỳ thi chiếm 90%; có bài kiểm tra vào ngày hôm sau là hơn 89%; làm bài tập và học bài là 86,8% và 62,1% là thời khóa biểu chưa hợp lý.

"Ngành Giáo dục cần quan tâm đến giấc ngủ của học sinh"

Chia sẻ về ý tưởng của đề tài này, Thùy Trang và Khánh Vy cho biết, các em thường xuyên chứng kiến tình trạng bạn bè ngủ gà ngủ gật trong lớp. Trong nhiều tiết học, thầy cô cứ giảng và học sinh cứ… “gật”, không tài nào tỉnh táo được. Chính bản thân hai em cũng hay gặp tình trạng này và phải dùng đến nhiều “chiêu” để khỏi ngủ gật như uống nước ra, xin ra ngoài đi dạo, hay véo vào tay chân…
a2-1515050558013.jpg

Một trong những bức ảnh trong bộ ảnh "Hãy cho em ngủ" trong dự án nghiên cứu của các em

Theo hai em, học sinh thiếu ngủ là một tình trạng rất phổ biến, ảnh hưởng nguy hại đến sức khỏe và học tập của học sinh. Vậy nhưng, không ai đề cập đến điều này, không một giải pháp nào được đưa ra.

Trong dự án của mình, Trang và Vy cũng đề xuất các hoạt động để tuyên truyền về vai trò của giấc ngủ đến học sinh như phát hành cẩm nang “Đời dài đừng ngủ ngắn”, Bộ ảnh “Mối nguy hại của smartphone trước giờ ngủ”. Và đặc đặc biệt là bộ ảnh “Hãy cho em ngủ” là tiếng nói nhưng cũng là kêu cứu thay cho các bạn học sinh gửi đến ngành Giáo dục.
hs-1515050574842.jpg


Hai em Thùy Trang và Khánh Vy cũng đang có kế hoạch hoàn thiện tốt hơn hai bộ ảnh trong dự án, đặc biệt là bộ ảnh “Hãy cho em ngủ” để đăng tải qua truyền thông, qua mạng xã hội để nhiều học sinh được tiếp cận, hiểu rõ cái tác hại của việc thiếu ngủ. Còn các nhà quản lý sẽ thấy rõ hơn về thực trạng “ngủ gà ngủ gật” của học trò.

Thùy Trang cho hay, các em là học sinh, có thể nhìn thấy vấn đề nhưng để thực hiện giải pháp trên quy mô lớn thì các nhà quản lý, ngành Giáo dục phải vào cuộc.
“Chúng em mong muốn qua dự án của mình như là một tiếng nói, thu hút được sự chú ý của các nhà quản lý. Từ đó, ngành Giáo dục cần quan tâm nhiều hơn đến vấn đề này, nghiên cứu và tìm ra các giải pháp phù hợp”, Trang bày tỏ mong muốn của mình khi thực hiện đề tài này.

Bài và ảnh: Hoài Nam/ Báo Dân trí

Còn bạn?
^^ 1 ngày được ngủ đủ 5 tiếng là cả 1 mơ ước đối với mình lúc này
 
Top Bottom