-3;-2;0;1 ..................................................................................
N nhokdangyeu01 9 Tháng ba 2014 #21 -3;-2;0;1 ..................................................................................
B baochauhn1999 9 Tháng ba 2014 #22 $x+3$ chia hết cho $x+1$ $=>x+1+2$ chia hết cho $x+1$ $=>2$ chia hết cho $x+1$ Do: $x\in Z$ nên: $x+1\in (-2;-1;1;2)$ $<=>x\in (-3;-2;0;1)$
$x+3$ chia hết cho $x+1$ $=>x+1+2$ chia hết cho $x+1$ $=>2$ chia hết cho $x+1$ Do: $x\in Z$ nên: $x+1\in (-2;-1;1;2)$ $<=>x\in (-3;-2;0;1)$
T tranhainam1801 11 Tháng ba 2014 #23 0;1;-2;-1 ________________________________________________________
H hienloanchi2 17 Tháng ba 2014 #24 mình trả lời bài a, b vì ƯCLN(a,b)=18 nên a'.18=a b'.18=b với a' và b' là hai số nguyên tố cùng nhau a'.b'.18=630 a'.b'=35 vậy từ các dữ liệu trên bạn chỉ cần kẻ bảng là ra đúng không?
mình trả lời bài a, b vì ƯCLN(a,b)=18 nên a'.18=a b'.18=b với a' và b' là hai số nguyên tố cùng nhau a'.b'.18=630 a'.b'=35 vậy từ các dữ liệu trên bạn chỉ cần kẻ bảng là ra đúng không?
H hienloanchi2 18 Tháng ba 2014 #25 sao không ai cảm ơn mình vậy ? minhg tưởng ai cũng được cảm ơn mà!