Môn học khác Đố tổng hợp #2

Status
Không mở trả lời sau này.

Minh Tín

Học sinh tiến bộ
Thành viên
22 Tháng mười 2017
1,221
693
166
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Ở topic trước mình gặp sự cố nên không thể vào lại được, mong các bạn thông cảm.
Đáp án topic trước:
Câu 1: Giả sử mỗi người có bạn không phải là bạn chung của ai cả, như vậy tổng số "kết nối" phải chẵn.
Mà [TEX]3\times3+2\times2=13[/TEX] nên không tồn tại 1 nhóm 5 người có 3 người có 3 bạn và 2 người có 2 bạn.
Câu 2: 6 là đáp án đúng vì trong 6 số tự nhiên liên tiếp thì sẽ có 3 lẻ và 3 chẵn => tổng của 6 số tự nhiên liên tiếp luôn luôn là số lẻ.
Câu 3: Gọi tổng quát các số có 3 chữ số là [TEX]\overline{abc}[/TEX], ta có:
[TEX]\overline{abc}+\overline{acb}+\overline{bac}+\overline{bca}+\overline{cab}+\overline{cba}[/TEX]
=[TEX]100a+10b+c+100a+10c+b+100b+10a+c+100b+10c+a+100c+10a+b+100c+10b+a[/TEX]
=[TEX]222a+222b+222c[/TEX] = [TEX]111(2a+2b+2c)[/TEX] chia hết cho 111 (đpcm)
Câu 4:
6TwZrJj3xA-minesweeper-2.svg

Trong hình vuông 3x3 chứa Q và số 1 ở giữa hình vuông; khả năng Q có bom là [tex]\frac{1}{8}[/tex]
Trong hình vuông 3x3 chứa P và số 2 ở giữa hình vuông; khả năng P có bom là [tex]\frac{2}{8}[/tex]
Trong hình vuông 3x3 chứa S và số 4 ở giữa hình vuông; khả năng S có bom là [tex]\frac{4}{8}[/tex]
Trong hình vuông 3x3 chứa T và số 3 ở giữa hình vuông; khả năng T có bom là [tex]\frac{3}{8}[/tex]
Như vậy ngoài các hình vuông 3x3 trên, còn [TEX]40-1-2-3-4=30[/TEX] quả bom và [TEX]16\times16-3\times3\times4=220[/TEX] ô còn lại. Vậy khả năng R có bom là [tex]\frac{30}{220}=\frac{3}{22}[/tex]
Ta thấy khả năng Q có bom là ít nhất nên ta chọn ô Q.

Câu 5:
seB4XaKOf1-1024px-us_navy_110607-n-xd935-191_navy_diver_2nd_class_ryan_arnold_assigned_to_mobile_diving_and_salvage_unit_2_snorkels_on_the_surface_to_monitor_multi.jpg

Đáp án là: "Ánh sáng từ bên ngoài vòng tròn bị nước bẻ cong đi khi nó đi vào, vì vậy ánh sáng không chạm tới người thợ lặn"
Giải thích:
Ánh sáng chiếu vào mặt nước bị khúc xạ ở bề mặt theo định luật khúc xạ (Định luật Snell). Không khí phía trên bề mặt có chỉ số khúc xạ khác với đại dương. Điều này dẫn đến sự xuất hiện của chế độ xem nén của bề mặt phía trên xuất hiện dưới dạng một vòng tròn ánh sáng. Vùng tối bao quanh vòng tròn hiển thị ánh sáng phản xạ hoàn toàn bên trong từ dưới nước. Vì có rất ít ánh sáng bên dưới bề mặt trong vùng nước sâu, nó có vẻ tối đối với người quan sát.
 
Last edited:

Qυαиɢ нưиɢ

Banned
Banned
Thành viên
27 Tháng hai 2019
72
38
11
19
Hà Nội
THCS Hoàng Liệt
Ở topic trước mình gặp sự cố nên không thể vào lại được, mong các bạn thông cảm.
Đáp án topic trước:
Câu 1: Giả sử mỗi người có bạn không phải là bạn chung của ai cả, như vậy tổng số "kết nối" phải chẵn.
Mà [TEX]3\times3+2\times2=13[/TEX] nên không tồn tại 1 nhóm 5 người có 3 người có 3 bạn và 2 người có 2 bạn.
Câu 2: 6 là đáp án đúng vì trong 6 số tự nhiên liên tiếp thì sẽ có 3 lẻ và 3 chẵn => tổng của 6 số tự nhiên liên tiếp luôn luôn là số lẻ.
Câu 3: Gọi tổng quát các số có 3 chữ số là [TEX]\overline{abc}[/TEX], ta có:
[TEX]\overline{abc}+\overline{acb}+\overline{bac}+\overline{bca}+\overline{cab}+\overline{cba}[/TEX]
=[TEX]100a+10b+c+100a+10c+b+100b+10a+c+100b+10c+a+100c+10a+b+100c+10b+a[/TEX]
=[TEX]222a+222b+222c[/TEX] = [TEX]111(2a+2b+2c)[/TEX] chia hết cho 111 (đpcm)
Câu 4:
Trong hình vuông 3x3 chứa Q và số 1 ở giữa hình vuông; khả năng Q có bom là [tex]\frac{1}{8}[/tex]
Trong hình vuông 3x3 chứa P và số 2 ở giữa hình vuông; khả năng P có bom là [tex]\frac{2}{8}[/tex]
Trong hình vuông 3x3 chứa S và số 4 ở giữa hình vuông; khả năng S có bom là [tex]\frac{4}{8}[/tex]
Trong hình vuông 3x3 chứa T và số 3 ở giữa hình vuông; khả năng P có bom là [tex]\frac{3}{8}[/tex]
Như vậy ngoài các hình vuông 3x3 trên, còn [TEX]40-1-2-3-4=30[/TEX] quả bom và [TEX]16\times16-3\times3\times4=220[/TEX] ô còn lại. Vậy khả năng R có bom là [tex]\frac{30}{220}=\frac{3}{22}[/tex]
Ta thấy khả năng Q có bom là ít nhất nên ta chọn ô Q.

Câu 5:
seB4XaKOf1-1024px-us_navy_110607-n-xd935-191_navy_diver_2nd_class_ryan_arnold_assigned_to_mobile_diving_and_salvage_unit_2_snorkels_on_the_surface_to_monitor_multi.jpg

Đáp án là: "Ánh sáng từ bên ngoài vòng tròn bị nước bẻ cong đi khi nó đi vào, vì vậy ánh sáng không chạm tới người thợ lặn"
Giải thích:
Ánh sáng chiếu vào mặt nước bị khúc xạ ở bề mặt theo định luật khúc xạ (Định luật Snell). Không khí phía trên bề mặt có chỉ số khúc xạ khác với đại dương. Điều này dẫn đến sự xuất hiện của chế độ xem nén của bề mặt phía trên xuất hiện dưới dạng một vòng tròn ánh sáng. Vùng tối bao quanh vòng tròn hiển thị ánh sáng phản xạ hoàn toàn bên trong từ dưới nước. Vì có rất ít ánh sáng bên dưới bề mặt trong vùng nước sâu, nó có vẻ tối đối với người quan sát.
bài này là đố chung cho mọi người ạ
 

Minh Tín

Học sinh tiến bộ
Thành viên
22 Tháng mười 2017
1,221
693
166
Kì 2: (Mã Dec/25/TB) Trung bình:
Câu 1: Có tồn tại hay không số [TEX]\overline{abc}[/TEX] (với a;b;c là 3 chữ số khác nhau) sao cho chính số đó và các hoán vị của nó là số nguyên tố? Vì sao?

Câu 2: Một nải chuối có khối lượng [TEX]W[/TEX] được treo ở một đầu dây của 1 ròng rọc cố định . Ở đầu bên kia, một con khỉ đang trèo lên dây với gia tốc không đổi, trèo được 16 dm trong 2 giây.
Nếu như nải chuối ở trạng thái nghỉ, tính khối lượng con khỉ? (giả sử lực ma sát không đáng kể)
Biết rằng [TEX]g=32 dm/s^{2}[/TEX]
gWtZA7cyvz-group-2-5.svg


Câu 3: Cho hình sau:
WiUMlTs3It-group-1.svg

Một tấm ván có trọng lượng là 5 kg bị một lực 40 N kéo theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải. Một ròng rọc cố định kết nối tấm ván ở 1 đầu dây với quả cầu đặc có trọng lượng 3 kg nằm trên tấm ván ở đầu dây còn lại. Bề mặt tiếp xúc quả cầu của tấm ván vừa đủ gập ghềnh sao cho quả cầu lăn nhưng không trượt trên tấm ván.
Giả sử khối lượng ròng rọc không đáng kể; sàn không có lực ma sát. Tính gia tốc tấm ván bằng [TEX]m/s^{2}[/TEX] ?

Câu 4: Cho hình sau:
gj6JqZWyAG-embed.svg

Cho 1 đa giác đều có 10 cạnh. Đặt 1 hình vuông nhỏ hơn trong đa giác ấy sao cho đỉnh của hình vuông là trung điểm của 4 cạnh (như hình vẽ)
Biết độ dài mỗi cạnh là 2 cm; tính diện tích phần màu đỏ. (làm tròn đến 3 chữ số thập phân)

Câu 5: Cho 2 bình rỗng, mỗi bình lần lượt có thể chứa nhiều nhất [tex]\frac{2}{3}[/tex] và [tex]\frac{5}{4}[/tex] lít nước. Mình chỉ có thể:
  • Đổ đầy bình bằng vòi nước.
  • Đổ hết nước đi trong bình.
  • Truyền nước từ bình này sang bình kia, làm cho bình kia đầy nước.
Làm thế nào để có 1 bình chứa chính xác 1 lít nước và bình còn lại không chứa nước?
Hẹn gặp lại tuần sau :)
 

Qυαиɢ нưиɢ

Banned
Banned
Thành viên
27 Tháng hai 2019
72
38
11
19
Hà Nội
THCS Hoàng Liệt
Kì 2: (Mã Dec/25/TB) Trung bình:
Câu 1: Có tồn tại hay không số [TEX]\overline{abc}[/TEX] (với a;b;c là 3 chữ số khác nhau) sao cho chính số đó và các hoán vị của nó là số nguyên tố? Vì sao?

Câu 2: Một nải chuối có khối lượng [TEX]W[/TEX] được treo ở một đầu dây của 1 ròng rọc cố định . Ở đầu bên kia, một con khỉ đang trèo lên dây với gia tốc không đổi, trèo được 16 dm trong 2 giây.
Nếu như nải chuối ở trạng thái nghỉ, tính khối lượng con khỉ? (giả sử lực ma sát không đáng kể)
Biết rằng [TEX]g=32 dm/s^{2}[/TEX]
gWtZA7cyvz-group-2-5.svg


Câu 3: Cho hình sau:
WiUMlTs3It-group-1.svg

Một tấm ván có trọng lượng là 5 kg bị một lực 40 N kéo theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải. Một ròng rọc cố định kết nối tấm ván ở 1 đầu dây với quả cầu đặc có trọng lượng 3 kg nằm trên tấm ván ở đầu dây còn lại. Bề mặt tiếp xúc quả cầu của tấm ván vừa đủ gập ghềnh sao cho quả cầu lăn nhưng không trượt trên tấm ván.
Giả sử khối lượng ròng rọc không đáng kể; sàn không có lực ma sát. Tính gia tốc tấm ván bằng [TEX]m/s^{2}[/TEX] ?

Câu 4: Cho hình sau:
gj6JqZWyAG-embed.svg

Cho 1 đa giác đều có 10 cạnh. Đặt 1 hình vuông nhỏ hơn trong đa giác ấy sao cho đỉnh của hình vuông là trung điểm của 4 cạnh (như hình vẽ)
Biết độ dài mỗi cạnh là 2 cm; tính diện tích phần màu đỏ. (làm tròn đến 3 chữ số thập phân)

Câu 5: Cho 2 bình rỗng, mỗi bình lần lượt có thể chứa nhiều nhất [tex]\frac{2}{3}[/tex] và [tex]\frac{5}{4}[/tex] lít nước. Mình chỉ có thể:
  • Đổ đầy bình bằng vòi nước.
  • Đổ hết nước đi trong bình.
  • Truyền nước từ bình này sang bình kia, làm cho bình kia đầy nước.
Làm thế nào để có 1 bình chứa chính xác 1 lít nước và bình còn lại không chứa nước?
Hẹn gặp lại tuần sau :)
sao bài nó khó quá vậy không phù hợp cho học sinh cấp 2 cho lắm
 

Qυαиɢ нưиɢ

Banned
Banned
Thành viên
27 Tháng hai 2019
72
38
11
19
Hà Nội
THCS Hoàng Liệt
Câu quên đọc phần trước à? Dành cho lớp 5 -> lớp 12
mình mới chỉ đọc ở link này

trả lờì đúng 1 câu thì sao chỉ 1 câu thôi
Kì 2: (Mã Dec/25/TB) Trung bình:
Câu 1: Có tồn tại hay không số [TEX]\overline{abc}[/TEX] (với a;b;c là 3 chữ số khác nhau) sao cho chính số đó và các hoán vị của nó là số nguyên tố? Vì sao?

Câu 2: Một nải chuối có khối lượng [TEX]W[/TEX] được treo ở một đầu dây của 1 ròng rọc cố định . Ở đầu bên kia, một con khỉ đang trèo lên dây với gia tốc không đổi, trèo được 16 dm trong 2 giây.
Nếu như nải chuối ở trạng thái nghỉ, tính khối lượng con khỉ? (giả sử lực ma sát không đáng kể)
Biết rằng [TEX]g=32 dm/s^{2}[/TEX]
gWtZA7cyvz-group-2-5.svg


Câu 3: Cho hình sau:
WiUMlTs3It-group-1.svg

Một tấm ván có trọng lượng là 5 kg bị một lực 40 N kéo theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải. Một ròng rọc cố định kết nối tấm ván ở 1 đầu dây với quả cầu đặc có trọng lượng 3 kg nằm trên tấm ván ở đầu dây còn lại. Bề mặt tiếp xúc quả cầu của tấm ván vừa đủ gập ghềnh sao cho quả cầu lăn nhưng không trượt trên tấm ván.
Giả sử khối lượng ròng rọc không đáng kể; sàn không có lực ma sát. Tính gia tốc tấm ván bằng [TEX]m/s^{2}[/TEX] ?

Câu 4: Cho hình sau:
gj6JqZWyAG-embed.svg

Cho 1 đa giác đều có 10 cạnh. Đặt 1 hình vuông nhỏ hơn trong đa giác ấy sao cho đỉnh của hình vuông là trung điểm của 4 cạnh (như hình vẽ)
Biết độ dài mỗi cạnh là 2 cm; tính diện tích phần màu đỏ. (làm tròn đến 3 chữ số thập phân)

Câu 5: Cho 2 bình rỗng, mỗi bình lần lượt có thể chứa nhiều nhất [tex]\frac{2}{3}[/tex] và [tex]\frac{5}{4}[/tex] lít nước. Mình chỉ có thể:
  • Đổ đầy bình bằng vòi nước.
  • Đổ hết nước đi trong bình.
  • Truyền nước từ bình này sang bình kia, làm cho bình kia đầy nước.
Làm thế nào để có 1 bình chứa chính xác 1 lít nước và bình còn lại không chứa nước?
Hẹn gặp lại tuần sau :)
 
Last edited by a moderator:

Shirayuki_Zen

Học sinh chăm học
Thành viên
6 Tháng mười hai 2018
762
835
121
20
Hà Nội
Trung học cơ sở Vân Nam
Kì 2: (Mã Dec/25/TB) Trung bình:
Câu 1: Có tồn tại hay không số [TEX]\overline{abc}[/TEX] (với a;b;c là 3 chữ số khác nhau) sao cho chính số đó và các hoán vị của nó là số nguyên tố? Vì sao?

Câu 2: Một nải chuối có khối lượng [TEX]W[/TEX] được treo ở một đầu dây của 1 ròng rọc cố định . Ở đầu bên kia, một con khỉ đang trèo lên dây với gia tốc không đổi, trèo được 16 dm trong 2 giây.
Nếu như nải chuối ở trạng thái nghỉ, tính khối lượng con khỉ? (giả sử lực ma sát không đáng kể)
Biết rằng [TEX]g=32 dm/s^{2}[/TEX]
gWtZA7cyvz-group-2-5.svg


Câu 3: Cho hình sau:
WiUMlTs3It-group-1.svg

Một tấm ván có trọng lượng là 5 kg bị một lực 40 N kéo theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải. Một ròng rọc cố định kết nối tấm ván ở 1 đầu dây với quả cầu đặc có trọng lượng 3 kg nằm trên tấm ván ở đầu dây còn lại. Bề mặt tiếp xúc quả cầu của tấm ván vừa đủ gập ghềnh sao cho quả cầu lăn nhưng không trượt trên tấm ván.
Giả sử khối lượng ròng rọc không đáng kể; sàn không có lực ma sát. Tính gia tốc tấm ván bằng [TEX]m/s^{2}[/TEX] ?

Câu 4: Cho hình sau:
gj6JqZWyAG-embed.svg

Cho 1 đa giác đều có 10 cạnh. Đặt 1 hình vuông nhỏ hơn trong đa giác ấy sao cho đỉnh của hình vuông là trung điểm của 4 cạnh (như hình vẽ)
Biết độ dài mỗi cạnh là 2 cm; tính diện tích phần màu đỏ. (làm tròn đến 3 chữ số thập phân)

Câu 5: Cho 2 bình rỗng, mỗi bình lần lượt có thể chứa nhiều nhất [tex]\frac{2}{3}[/tex] và [tex]\frac{5}{4}[/tex] lít nước. Mình chỉ có thể:
  • Đổ đầy bình bằng vòi nước.
  • Đổ hết nước đi trong bình.
  • Truyền nước từ bình này sang bình kia, làm cho bình kia đầy nước.
Làm thế nào để có 1 bình chứa chính xác 1 lít nước và bình còn lại không chứa nước?
Hẹn gặp lại tuần sau :)
cho mình hỏi câu 4 độ dài mỗi cạnh đấy là cạnh nào vậy bạn??
 

Trang Hà Alice

Học sinh
Thành viên
21 Tháng hai 2019
153
44
36
17
Phú Thọ
THCS Lâm Thao
Kì 2: (Mã Dec/25/TB) Trung bình:
Câu 1: Có tồn tại hay không số [TEX]\overline{abc}[/TEX] (với a;b;c là 3 chữ số khác nhau) sao cho chính số đó và các hoán vị của nó là số nguyên tố? Vì sao?

Câu 2: Một nải chuối có khối lượng [TEX]W[/TEX] được treo ở một đầu dây của 1 ròng rọc cố định . Ở đầu bên kia, một con khỉ đang trèo lên dây với gia tốc không đổi, trèo được 16 dm trong 2 giây.
Nếu như nải chuối ở trạng thái nghỉ, tính khối lượng con khỉ? (giả sử lực ma sát không đáng kể)
Biết rằng [TEX]g=32 dm/s^{2}[/TEX]
gWtZA7cyvz-group-2-5.svg


Câu 3: Cho hình sau:
WiUMlTs3It-group-1.svg

Một tấm ván có trọng lượng là 5 kg bị một lực 40 N kéo theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải. Một ròng rọc cố định kết nối tấm ván ở 1 đầu dây với quả cầu đặc có trọng lượng 3 kg nằm trên tấm ván ở đầu dây còn lại. Bề mặt tiếp xúc quả cầu của tấm ván vừa đủ gập ghềnh sao cho quả cầu lăn nhưng không trượt trên tấm ván.
Giả sử khối lượng ròng rọc không đáng kể; sàn không có lực ma sát. Tính gia tốc tấm ván bằng [TEX]m/s^{2}[/TEX] ?

Câu 4: Cho hình sau:
gj6JqZWyAG-embed.svg

Cho 1 đa giác đều có 10 cạnh. Đặt 1 hình vuông nhỏ hơn trong đa giác ấy sao cho đỉnh của hình vuông là trung điểm của 4 cạnh (như hình vẽ)
Biết độ dài mỗi cạnh là 2 cm; tính diện tích phần màu đỏ. (làm tròn đến 3 chữ số thập phân)

Câu 5: Cho 2 bình rỗng, mỗi bình lần lượt có thể chứa nhiều nhất [tex]\frac{2}{3}[/tex] và [tex]\frac{5}{4}[/tex] lít nước. Mình chỉ có thể:
  • Đổ đầy bình bằng vòi nước.
  • Đổ hết nước đi trong bình.
  • Truyền nước từ bình này sang bình kia, làm cho bình kia đầy nước.
Làm thế nào để có 1 bình chứa chính xác 1 lít nước và bình còn lại không chứa nước?
Hẹn gặp lại tuần sau :)
Hoán vị ở đây nghĩa là s
 

Trang Hà Alice

Học sinh
Thành viên
21 Tháng hai 2019
153
44
36
17
Phú Thọ
THCS Lâm Thao
Ở topic trước mình gặp sự cố nên không thể vào lại được, mong các bạn thông cảm.
Đáp án topic trước:
Câu 1: Giả sử mỗi người có bạn không phải là bạn chung của ai cả, như vậy tổng số "kết nối" phải chẵn.
Mà [TEX]3\times3+2\times2=13[/TEX] nên không tồn tại 1 nhóm 5 người có 3 người có 3 bạn và 2 người có 2 bạn.
Câu 2: 6 là đáp án đúng vì trong 6 số tự nhiên liên tiếp thì sẽ có 3 lẻ và 3 chẵn => tổng của 6 số tự nhiên liên tiếp luôn luôn là số lẻ.
Câu 3: Gọi tổng quát các số có 3 chữ số là [TEX]\overline{abc}[/TEX], ta có:
[TEX]\overline{abc}+\overline{acb}+\overline{bac}+\overline{bca}+\overline{cab}+\overline{cba}[/TEX]
=[TEX]100a+10b+c+100a+10c+b+100b+10a+c+100b+10c+a+100c+10a+b+100c+10b+a[/TEX]
=[TEX]222a+222b+222c[/TEX] = [TEX]111(2a+2b+2c)[/TEX] chia hết cho 111 (đpcm)
Câu 4:
6TwZrJj3xA-minesweeper-2.svg

Trong hình vuông 3x3 chứa Q và số 1 ở giữa hình vuông; khả năng Q có bom là [tex]\frac{1}{8}[/tex]
Trong hình vuông 3x3 chứa P và số 2 ở giữa hình vuông; khả năng P có bom là [tex]\frac{2}{8}[/tex]
Trong hình vuông 3x3 chứa S và số 4 ở giữa hình vuông; khả năng S có bom là [tex]\frac{4}{8}[/tex]
Trong hình vuông 3x3 chứa T và số 3 ở giữa hình vuông; khả năng T có bom là [tex]\frac{3}{8}[/tex]
Như vậy ngoài các hình vuông 3x3 trên, còn [TEX]40-1-2-3-4=30[/TEX] quả bom và [TEX]16\times16-3\times3\times4=220[/TEX] ô còn lại. Vậy khả năng R có bom là [tex]\frac{30}{220}=\frac{3}{22}[/tex]
Ta thấy khả năng Q có bom là ít nhất nên ta chọn ô Q.

Câu 5:
seB4XaKOf1-1024px-us_navy_110607-n-xd935-191_navy_diver_2nd_class_ryan_arnold_assigned_to_mobile_diving_and_salvage_unit_2_snorkels_on_the_surface_to_monitor_multi.jpg

Đáp án là: "Ánh sáng từ bên ngoài vòng tròn bị nước bẻ cong đi khi nó đi vào, vì vậy ánh sáng không chạm tới người thợ lặn"
Giải thích:
Ánh sáng chiếu vào mặt nước bị khúc xạ ở bề mặt theo định luật khúc xạ (Định luật Snell). Không khí phía trên bề mặt có chỉ số khúc xạ khác với đại dương. Điều này dẫn đến sự xuất hiện của chế độ xem nén của bề mặt phía trên xuất hiện dưới dạng một vòng tròn ánh sáng. Vùng tối bao quanh vòng tròn hiển thị ánh sáng phản xạ hoàn toàn bên trong từ dưới nước. Vì có rất ít ánh sáng bên dưới bề mặt trong vùng nước sâu, nó có vẻ tối đối với người quan sát.
Vậy là có topic trc đúng k , s mình tìm hoài k thấy z , gửi link cho mik đc k
 
  • Like
Reactions: Tín Phạm

Minh Tín

Học sinh tiến bộ
Thành viên
22 Tháng mười 2017
1,221
693
166
Kì 2: (Mã Dec/25/TB) Trung bình:
Câu 1: Có tồn tại hay không số [TEX]\overline{abc}[/TEX] (với a;b;c là 3 chữ số khác nhau) sao cho chính số đó và các hoán vị của nó là số nguyên tố? Vì sao?

Câu 2: Một nải chuối có khối lượng [TEX]W[/TEX] được treo ở một đầu dây của 1 ròng rọc cố định . Ở đầu bên kia, một con khỉ đang trèo lên dây với gia tốc không đổi, trèo được 16 dm trong 2 giây.
Nếu như nải chuối ở trạng thái nghỉ, tính khối lượng con khỉ? (giả sử lực ma sát không đáng kể)
Biết rằng [TEX]g=32 dm/s^{2}[/TEX]
gWtZA7cyvz-group-2-5.svg


Câu 3: Cho hình sau:
WiUMlTs3It-group-1.svg

Một tấm ván có trọng lượng là 5 kg bị một lực 40 N kéo theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải. Một ròng rọc cố định kết nối tấm ván ở 1 đầu dây với quả cầu đặc có trọng lượng 3 kg nằm trên tấm ván ở đầu dây còn lại. Bề mặt tiếp xúc quả cầu của tấm ván vừa đủ gập ghềnh sao cho quả cầu lăn nhưng không trượt trên tấm ván.
Giả sử khối lượng ròng rọc không đáng kể; sàn không có lực ma sát. Tính gia tốc tấm ván bằng [TEX]m/s^{2}[/TEX] ?

Câu 4: Cho hình sau:
gj6JqZWyAG-embed.svg

Cho 1 đa giác đều có 10 cạnh. Đặt 1 hình vuông nhỏ hơn trong đa giác ấy sao cho đỉnh của hình vuông là trung điểm của 4 cạnh (như hình vẽ)
Biết độ dài mỗi cạnh là 2 cm; tính diện tích phần màu đỏ. (làm tròn đến 3 chữ số thập phân)

Câu 5: Cho 2 bình rỗng, mỗi bình lần lượt có thể chứa nhiều nhất [tex]\frac{2}{3}[/tex] và [tex]\frac{5}{4}[/tex] lít nước. Mình chỉ có thể:
  • Đổ đầy bình bằng vòi nước.
  • Đổ hết nước đi trong bình.
  • Truyền nước từ bình này sang bình kia, làm cho bình kia đầy nước.
Làm thế nào để có 1 bình chứa chính xác 1 lít nước và bình còn lại không chứa nước?
Hẹn gặp lại tuần sau :)
Gợi ý:
Câu 1: Xét tất cả trường hợp!
Chữ số chẵn và 5 thì chắc chắn bị loại! Vì như vậy sẽ có 1 hoán vị là hợp số.
Câu 3: Áp dụng định luật sau của Niu-tơn: Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
Câu 2: Phương trình chuyển động:
Câu 4: Thử gấp xem?
Câu 5: Biết:
Có 4 lần nước đổ đầy bình từ vòi và 6 lần nước đổ hết ra.
 

Trang Hà Alice

Học sinh
Thành viên
21 Tháng hai 2019
153
44
36
17
Phú Thọ
THCS Lâm Thao
Gợi ý:
Câu 1: Xét tất cả trường hợp!
Chữ số chẵn và 5 thì chắc chắn bị loại! Vì như vậy sẽ có 1 hoán vị là hợp số.
Câu 3: Áp dụng định luật sau của Niu-tơn: Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
Câu 2: Phương trình chuyển động:
Câu 4: Thử gấp xem?
Câu 5: Biết:
Có 4 lần nước đổ đầy bình từ vòi và 6 lần nước đổ hết ra.
Bn ơi câu 4 ghi là 10 cạnh nhưng hình vẽ chỉ có 8 cạnh thôi
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom