

Hai điện tích dương có cùng độ lớn q đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 2a. Điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn AB. tìm độ lớn cường độ điện trường tại M cực đại bằng




Tham khảo topic này em nhé, cách làm hoàn toàn tương tự. Có gì thắc mắc em hỏi anh nhéHai điện tích dương có cùng độ lớn q đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 2a. Điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn AB. tìm độ lớn cường độ điện trường tại M cực đại bằng
![]()
Hai điện tích dương có cùng độ lớn q đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 2a. Điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn AB. tìm độ lớn cường độ điện trường tại M cực đại bằng
![]()
Việc không xét h ở tử là không đúng bản chất, cơ mà thú vị là nó lại đúng đáp ánBài này các bạn giải mình vẫn có 1 điểm chưa hiểu lắm.
Do cực đại hay cực tiểu phụ thuộc vào biến h, nhưng cả 2 bạn đều chỉ xét biến h ở mẫu, còn biến ở tử lại ko xét.
Theo như thầy mình giải trước thì bài này M cực đại tại vị trí AHM tạo thành tam giác vuông cân, các bạn suy xét kỹ lại xem nhé.
Chết chết...vậy mà lâu nay mình dùng bất đẳng thức mà không hiểu rõ nó rồiMình vẫn thấy cách giải của Nghĩa có chỗ sơ hở.
Dù đáp án thì đúng, nhưng bất đẳng thức cosi vận dụng thế chưa được: Khi tích là 1 số không đổi thì tổng mới cực đại khi hai số bằng nhau. Ở đây tích của a^2h^(-2/3) x h^2.h^(-2/3) chưa phải là hằng số.
Do lâu rồi mình ko nhớ, nhưng mình nhờ thấy toán biến đổi hộ, chứ thầy lý không có hi vọng. Thấy thầy biến đổi pro lắm.