đố ai làm dc bài này

N

nhockicuc

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

:confused:
đặc điểm cơ bản để phân biệt người và động vật
A: biết sử dụng công cụ lao động có mục đích
B: có bộ não to hơn phát triển hơn ,có nhiều nếp nhăn khúc cuộn
C:dáng đứng thẳng biết đi bằng 2 chân
D : biết giữ lửa và dùng lửa nấu chín thức ăn
 
N

nangphale_nth

nhân tiện cac mem sinh lam hộ luôn nha:
cho các phép lai sau:
PL1: đỏ lai trắng tạo F1 : 100% đỏ; F2 : 65 đỏ : 22 trắng
PL2: đỏ lai trắng tạo F1 :100% đỏ; F2 : 322 đỏ : 107 trắng
PL3: đỏ lai đỏ tạo F1 :100% đỏ; F2 : 100% đỏ
PL4: trắng lai trắng tạo F1 :100% đỏ; F2 : 278 đỏ : 200 trắng
Biện luận và viết sơ đồ lai
 
C

cukhoaithui

:confused:
đặc điểm cơ bản để phân biệt người và động vật
A: biết sử dụng công cụ lao động có mục đích
B: có bộ não to hơn phát triển hơn ,có nhiều nếp nhăn khúc cuộn
C:dáng đứng thẳng biết đi bằng 2 chân
D : biết giữ lửa và dùng lửa nấu chín thức ăn

----> Câu này mới xem qua thiệt khó chọn lựa @-) tất cả các đáp án đều là những đặc điểm chính phân biệt giữa người và động vật khác,có lúc tui đã nghĩ rằng bạn chủ topic đã "sáng chế" ra cái câu này để..."góp vui" cho mọi người :D. Tuy nhiên nếu tui làm câu này thì tui sẽ chọn đáp án A :D. Vì lao động có mục đích chính là đặc điểm cơ bản phân biệt giữa người và động vật.Đó cũng chính là nhân tố qui định hướng tiến hoá của họ Người.Các nhân tố xã hội,trong đó có lao động,có vai trò chính trong việc hình thành nhiều đặc điểm trên cơ thể người,có vai trò chủ đạo qui định chiều hướng tiến hoá của loài người (từ giai đoạn người tối cổ trở đi).Bằng công cụ lao động con người đã tác động vào thiên nhiên,cải tạo hoàn cảnh,việc chế tạo công cụ đã làm cho con người thoát khỏi trình độ động vật.
(Lời giải trên đc trích từ SGK và sách tham khảo Sinh 12 :p )
---> Thanks bạn chủ topic đã post 1 câu rất "hiểm" (theo ý tui) :D
 
C

cukhoaithui

bon chen

nhân tiện cac mem sinh lam hộ luôn nha:
cho các phép lai sau:
PL1: đỏ lai trắng tạo F1 : 100% đỏ; F2 : 65 đỏ : 22 trắng
PL2: đỏ lai trắng tạo F1 :100% đỏ; F2 : 322 đỏ : 107 trắng
PL3: đỏ lai đỏ tạo F1 :100% đỏ; F2 : 100% đỏ
PL4: trắng lai trắng tạo F1 :100% đỏ; F2 : 278 đỏ : 200 trắng
Biện luận và viết sơ đồ lai

---> Vì các phép lai trên không nêu cụ thể là ở loài nào nên ta hiểu đây là các phép lai độc lập với nhau (có thể cùng 1 loài,cùng 1 gen hoặc không ---> nhưng các phép lai này không chịu ảnh hưởng lẫn nhau về kết quả)
----> Xét phép lai 1 và 2,ta thấy chúng có những điểm giống nhau như sau :
+ P tương phản về 1 tính trạng (màu sắc)
+ F1 đồng tính trạng đỏ
+ F2 phân ly KH 3 đỏ : 1 trắng
==> Có thể có kết luận sau :
+ Tính trạng qui định màu sắc ở 2 phép lai trên do 1 gen qui định và DT tuân theo qui luật 1 và 2 của MenDen (qui luật đồng tính và phân tính)
+ P thuần chủng
+ Màu đỏ là trội hoàn toàn so với màu trắng.
Gọi A qui định màu đỏ ,a qui định màu trắng
===> Sơ đồ lai viết chung cho cả 2 phép lai trên :
P : AA (đỏ,thuần chủng) x aa(trắng,thuần chủng)
Gp: A...........................................a
F1 : Aa (100% đỏ)
F1 : Aa( đỏ) x Aa(đỏ)
Gf1 : A,a..................A,a
F2 : 1AA : 2Aa : 1aa (3 đỏ : 1 trắng)

----> Xét phép lai 3,vì P đồng tính trạng đỏ cho F1 và F2 đều đồng tính trạng đỏ nên gen qui định tính trạng màu sắc ở phép lai này cũng có những đặc điểm DT giống với 2 phép lai trước,tuân theo qui luật DT của MD .
===> P có KG thuần chủng đồng hợp trội AA cho KH màu đỏ (đỏ > trắng , qui ước gen y như 2 phép lai đầu)
===> Sơ đồ lai :
P : AA(đỏ) x AA(đỏ)
Gp : A .................. A
F1 : AA (100% đỏ)
F2 : AA (100% đỏ)
lưu ý là P không thể có KG Aa (cũng màu đỏ) vì khi lai với cá thể cùng KG Aa hoặc lai với KG AA thì thế hệ sau sẽ phân tính làm xuất hiện tính trạng màu trắng (trái với đề bài)


----> Xét phép lai 4.Đây là 1 trường hợp khác hẳn các phép lai trên.
Vì F1 đồng tính trạng đỏ nhưng lại cho F2 phân tính theo tỷ lệ 278 đỏ : 200 trắng (2 loại KH) gần tương đương tỷ lệ 9 đỏ : 7 trắng = 16 kiểu tổ hợp = 4 x 4
===> F1 phải dị hợp về 2 cặp gen mới có thể GP cho 4 loại giao tử
Gọi KG của F1 là AaBb ( KH màu đỏ) ,với cách gọi như vậy ta đã công nhận 2 cặp gen Aa,Bb này nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau và PLĐL với nhau (2 cặp gen này không thể cùng nằm trên 1 cặp NST vì như vậy F1 dị hợp không thể cho F2 phân li chỉ cho 2 loại KH với tỷ lệ 9:7 đc)
Ta viết sơ đồ lai F1 như sau :
F1 : AaBb (đỏ) x AaBb(đỏ)
Gf1 : AB,Ab,aB,ab (mỗi bên đều cho 4 loại này với tỷ lệ như nhau)
F2 : 1 AABB : 2AaBB : 2 AABb : 4AaBb ( 9 A_B_ tương đương 9 KH đỏ)
1 AAbb : 2 Aabb : 1 aaBB : 2 aaBb : 1 aabb ( 7 KH trắng)
Từ kết quả trên suy ra :
+ Tính trạng màu sắc ở phép lai này do 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau qui định,2 cặp gen này DT theo qui luật tương tác kiểu bổ trợ.
+ KG có 2 gen trội A và B tương tác bổ trợ cho KH màu đỏ
+ KG chỉ có 1 gen trội hoặc chỉ có gen lặn cho KH màu trắng
----> Vì F1 đều có KH trắng lai với nhau cho F1 có KG dị hợp đồng tính trạng màu đỏ ==> P thuần chủng có KG tương phản
===> KG của P là : AAbb (trắng) x aaBB(trắng)
Ta có sơ đồ lai:
P : AAbb (trắng) x aaBB(trắng)
Gp: Ab ........................ aB
F1 : AaBb (100% đỏ)
tương tự cho sơ đồ lai tiếp thep của F1 sẽ ra đúng như kết quả đề bài (bạn tự viết tiếp sơ đồ lai F1 he :) )
 
Last edited by a moderator:
C

ccmt19

Kì rùi lớp tui có fo 1 câu tg tự từ đề của bộ. Mà có thêm 1 đáp án là tư duy & chữ viết j ấy. Thế nhưng vẫn chủ yếu là công cụ chứ nhỉ.
Tên kia chảnh choẹ đứng lên cãi hết tiết lun. Mệt. Làm quan trong hoá.
 
N

nangphale_nth

---> Vì các phép lai trên không nêu cụ thể là ở loài nào nên ta hiểu đây là các phép lai độc lập với nhau (có thể cùng 1 loài,cùng 1 gen hoặc không ---> nhưng các phép lai này không chịu ảnh hưởng lẫn nhau về kết quả)
----> Xét phép lai 1 và 2,ta thấy chúng có những điểm giống nhau như sau :
+ P tương phản về 1 tính trạng (màu sắc)
+ F1 đồng tính trạng đỏ
+ F2 phân ly KH 3 đỏ : 1 trắng
==> Có thể có kết luận sau :
+ Tính trạng qui định màu sắc ở 2 phép lai trên do 1 gen qui định và DT tuân theo qui luật 1 và 2 của MenDen (qui luật đồng tính và phân tính)
+ P thuần chủng
+ Màu đỏ là trội hoàn toàn so với màu trắng.
Gọi A qui định màu đỏ ,a qui định màu trắng
===> Sơ đồ lai viết chung cho cả 2 phép lai trên :
P : AA (đỏ,thuần chủng) x aa(trắng,thuần chủng)
Gp: A...........................................a
F1 : Aa (100% đỏ)
F1 : Aa( đỏ) x Aa(đỏ)
Gf1 : A,a..................A,a
F2 : 1AA : 2Aa : 1aa (3 đỏ : 1 trắng)

----> Xét phép lai 3,vì P đồng tính trạng đỏ cho F1 và F2 đều đồng tính trạng đỏ nên gen qui định tính trạng màu sắc ở phép lai này cũng có những đặc điểm DT giống với 2 phép lai trước,tuân theo qui luật DT của MD .
===> P có KG thuần chủng đồng hợp trội AA cho KH màu đỏ (đỏ > trắng , qui ước gen y như 2 phép lai đầu)
===> Sơ đồ lai :
P : AA(đỏ) x AA(đỏ)
Gp : A .................. A
F1 : AA (100% đỏ)
F2 : AA (100% đỏ)
lưu ý là P không thể có KG Aa (cũng màu đỏ) vì khi lai với cá thể cùng KG Aa hoặc lai với KG AA thì thế hệ sau sẽ phân tính làm xuất hiện tính trạng màu trắng (trái với đề bài)


----> Xét phép lai 4.Đây là 1 trường hợp khác hẳn các phép lai trên.
Vì F1 đồng tính trạng đỏ nhưng lại cho F2 phân tính theo tỷ lệ 278 đỏ : 200 trắng (2 loại KH) gần tương đương tỷ lệ 9 đỏ : 7 trắng = 16 kiểu tổ hợp = 4 x 4
===> F1 phải dị hợp về 2 cặp gen mới có thể GP cho 4 loại giao tử
Gọi KG của F1 là AaBb ( KH màu đỏ) ,với cách gọi như vậy ta đã công nhận 2 cặp gen Aa,Bb này nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau và PLĐL với nhau (2 cặp gen này không thể cùng nằm trên 1 cặp NST vì như vậy F1 dị hợp không thể cho F2 phân li chỉ cho 2 loại KH với tỷ lệ 9:7 đc)
Ta viết sơ đồ lai F1 như sau :
F1 : AaBb (đỏ) x AaBb(đỏ)
Gf1 : AB,Ab,aB,ab (mỗi bên đều cho 4 loại này với tỷ lệ như nhau)
F2 : 1 AABB : 2AaBB : 2 AABb : 4AaBb ( 9 A_B_ tương đương 9 KH đỏ)
1 AAbb : 2 Aabb : 1 aaBB : 2 aaBb : 1 aabb ( 7 KH trắng)
Từ kết quả trên suy ra :
+ Tính trạng màu sắc ở phép lai này do 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau qui định,2 cặp gen này DT theo qui luật tương tác kiểu bổ trợ.
+ KG có 2 gen trội A và B tương tác bổ trợ cho KH màu đỏ
+ KG chỉ có 1 gen trội hoặc chỉ có gen lặn cho KH màu trắng
----> Vì F1 đều có KH trắng lai với nhau cho F1 có KG dị hợp đồng tính trạng màu đỏ ==> P thuần chủng có KG tương phản
===> KG của P là : AAbb (trắng) x aaBB(trắng)
Ta có sơ đồ lai:
P : AAbb (trắng) x aaBB(trắng)
Gp: Ab ........................ aB
F1 : AaBb (100% đỏ)
tương tự cho sơ đồ lai tiếp thep của F1 sẽ ra đúng như kết quả đề bài (bạn tự viết tiếp sơ đồ lai F1 he :) )
í!!!
đây là các phép lai liên quan đến nhau mà
mục đích đề bài cho như thế để buộc người đọc phải tìm ra PL nào là PL mà có thể xác định KG của cả 3 phép lai trên
bạn nhầm rồi đấy:D
nó ko đơn giản như vậy đâu
( nói rõ hơn , đây là dạng tương tác bổ trợ) làm lại đi nha
:)>-:)>-
dúao cũng cám ơn ấy nhiệt tình làm hộ tui nha!!!^^
 
Last edited by a moderator:
C

cukhoaithui

í!!!
đây là các phép lai liên quan đến nhau mà
mục đích đề bài cho như thế để buộc người đọc phải tìm ra PL nào là PL mà có thể xác định KG của cả 3 phép lai trên
bạn nhầm rồi đấy:D
nó ko đơn giản như vậy đâu
( nói rõ hơn , đây là dạng tương tác bổ trợ) làm lại đi nha
:)>-:)>-
dúao cũng cám ơn ấy nhiệt tình làm hộ tui nha!!!^^

---> Hử??? :confused: Có thể là bạn chép đề còn thiếu ý nào đó,chứ nếu đề chỉ có y hệt như trên thì không có cơ sở nào bắt buộc ta phải hiểu rằng 4 phép lai trên đều có liên quan đến nhau về mặt DT.Chỉ có thể liên quan nếu ta CM đc bằng cách biện luận và viết sơ đồ lai---> Và như vậy thì ở trên tui đã CM là 3 phép lai đầu cơ bản đều là 1 gen qui định 1 tính trạng và DT tuân theo các qui luật của MD (kết quả lai đều phù hợp với kết quả trong mỗi phép lai mà đề cho,nếu bạn thấy có chỗ nào chưa hợp lí thì xin nói rõ dùm để tui biết và sửa :) )
----> Ở phép lai 4 thì rõ ràng tui đã CM là 2 gen qui định 1 tính trạng và chúng DT theo qui luật tương tác gen bổ trợ đấy thôi :confused: Với tỷ lệ phân li KH như ở phép lai 4 thì chỉ có thể là tương tác gen,trong đó do chỉ cho 2 loại KH nên chỉ có thể là tương tác bỗ trợ (tỷ lệ 9:7) hoặc tương tác át chế do gen trội(tỷ lệ 13:3) hoặc cộng gộp (tỷ lệ 15:1) ---> Và với những gì đề bài cho kết hợp với suy luận thì chỉ có thể là tương tác bổ trợ cho tỷ lệ 9:7
----> Đó là những gì tui nghĩ,nếu bạn nói chưa chính xác thì xin nêu dùm cách giải để tui có thể thấy đc cái sai của mình.Thanks bạn trước :)
---> Tui giải đề của bạn không phải mục đích nhận đc "Thanks" của bạn,mặc dù điều đó cũng làm tui vui vì bài viết của tui đã giúp đc cho người khác trong chừng mực nào đó,việc giải đề giúp cá nhân tui ôn lại và tự kiểm tra trình độ bản thân vào lúc này. Nếu bạn nói cách giải của tui là chưa hợp lí,vậy thì đừng nên thanks tui :) bạn làm vậy tui thật sự cảm thấy không thoải mái.Thanks là 1 hành động hoàn toàn tự nguyện dựa trên sự cảm kích thật sự của bản thân trước 1 bài viết của người khác.Nó không phải là 1 thứ "trang sức" để làm "tăng giá trị" của 1 cá nhân nào đó trên diễn đàn.Đúng là không nên tiếc chi 1 lời cám ơn khi người khác đã giúp đở mình nhưng chỉ nên thanks đúng lúc,đúng chỗ,đúng đối tượng với lí do rõ ràng ---> Làm như vậy không những bạn thể hiện đc sự cảm ơn thật lòng với người vừa giúp bạn,làm cho họ thật sự vui vì đã giúp đc bạn,mà còn tăng giá trị "lời cám ơn" của bạn vì người ta biết bạn chỉ thanks khi nào thật sự có người đã giúp đở đc bạn (chứ không phải là 1 sự cám ơn lấy lệ ) .Đôi lời "bon chen" thật lòng,nếu có gì không phải xin bạn bỏ qua cho tui :)
P/S : vẫn đang chờ đáp án chính xác cho câu này từ bạn :)
 
N

nangphale_nth

---> Hử??? :confused: Có thể là bạn chép đề còn thiếu ý nào đó,chứ nếu đề chỉ có y hệt như trên thì không có cơ sở nào bắt buộc ta phải hiểu rằng 4 phép lai trên đều có liên quan đến nhau về mặt DT.Chỉ có thể liên quan nếu ta CM đc bằng cách biện luận và viết sơ đồ lai---> Và như vậy thì ở trên tui đã CM là 3 phép lai đầu cơ bản đều là 1 gen qui định 1 tính trạng và DT tuân theo các qui luật của MD (kết quả lai đều phù hợp với kết quả trong mỗi phép lai mà đề cho,nếu bạn thấy có chỗ nào chưa hợp lí thì xin nói rõ dùm để tui biết và sửa :) )
----> Ở phép lai 4 thì rõ ràng tui đã CM là 2 gen qui định 1 tính trạng và chúng DT theo qui luật tương tác gen bổ trợ đấy thôi :confused: Với tỷ lệ phân li KH như ở phép lai 4 thì chỉ có thể là tương tác gen,trong đó do chỉ cho 2 loại KH nên chỉ có thể là tương tác bỗ trợ (tỷ lệ 9:7) hoặc tương tác át chế do gen trội(tỷ lệ 13:3) hoặc cộng gộp (tỷ lệ 15:1) ---> Và với những gì đề bài cho kết hợp với suy luận thì chỉ có thể là tương tác bổ trợ cho tỷ lệ 9:7
----> Đó là những gì tui nghĩ,nếu bạn nói chưa chính xác thì xin nêu dùm cách giải để tui có thể thấy đc cái sai của mình.Thanks bạn trước :)
---> Tui giải đề của bạn không phải mục đích nhận đc "Thanks" của bạn,mặc dù điều đó cũng làm tui vui vì bài viết của tui đã giúp đc cho người khác trong chừng mực nào đó,việc giải đề giúp cá nhân tui ôn lại và tự kiểm tra trình độ bản thân vào lúc này. Nếu bạn nói cách giải của tui là chưa hợp lí,vậy thì đừng nên thanks tui :) bạn làm vậy tui thật sự cảm thấy không thoải mái.Thanks là 1 hành động hoàn toàn tự nguyện dựa trên sự cảm kích thật sự của bản thân trước 1 bài viết của người khác.Nó không phải là 1 thứ "trang sức" để làm "tăng giá trị" của 1 cá nhân nào đó trên diễn đàn.Đúng là không nên tiếc chi 1 lời cám ơn khi người khác đã giúp đở mình nhưng chỉ nên thanks đúng lúc,đúng chỗ,đúng đối tượng với lí do rõ ràng ---> Làm như vậy không những bạn thể hiện đc sự cảm ơn thật lòng với người vừa giúp bạn,làm cho họ thật sự vui vì đã giúp đc bạn,mà còn tăng giá trị "lời cám ơn" của bạn vì người ta biết bạn chỉ thanks khi nào thật sự có người đã giúp đở đc bạn (chứ không phải là 1 sự cám ơn lấy lệ ) .Đôi lời "bon chen" thật lòng,nếu có gì không phải xin bạn bỏ qua cho tui :)
P/S : vẫn đang chờ đáp án chính xác cho câu này từ bạn:)
chu choa!!!^^
có chút hỉu nhầm thì phải
tui ít khi onl nên hiếm khi post bài lên học mãi thành ra hơi ít bạn( hoạt động ko tích cực^^) bây giờ có người trả lời dùm tui rất vui
cám ơn thật lòng chứ bộ>"< sao lại "lấy lệ "được nhỉ?

hình như ấy chưa đọc kĩ những gì tui viết thì phải
Tui nói là ấy hiểu nhầm đề: "mục đích đề bài cho như thế để buộc người đọc phải tìm ra PL nào là PL mà có thể xác định KG của cả 3 phép lai trên"=>các phép lai đều liên quan đến nhau
NHƯ VẬY TỪ PL4 TA CÓ THỂ TÌM ĐƯỢC F1 CÓ KIỂU GEN AaBb (*) , LƯU Ý RẰNG F1 ĐÚNG CHO CẢ 4 TRƯỜNG HỢP TRÊN----> KIỂU GEN CUẢ P Ở PL4
và từ tỉ lệ lai ở F2 của các TH trên kết hợp (*) ta tìm được P1,P1, P3
-------------> cái quan trọng ở đây là ấy ko hỉu đề của tớ
nếu ấy vẫn ko hỉu tớ sẽ post bài lên cho xem nha
he he "thanhs " ấy vì đã nói thẳng ---->tớ rất vui:D
 
C

cukhoaithui

he ^^ xem xong bài reply của bạn rồi nhưng...đúng là chưa hiểu thiệt :D Nếu bạn rảnh thì vui lòng post bài giải của bạn lên dùm he :D Thanks by heart :p
P/S : Làm thế nào mà F1 có KG AaBb lại đúng cho cả 4 phép lai đó đc he??? :confused: Nếu zậy F2 làm sao phân li như tỷ lệ đề cho ở 3 phép lai đầu đc?? :( Vẫn chưa hiểu ý bạn =(( rảnh thì post bài giải lên nhá :D
 
N

nangphale_nth

:D
he ^^ xem xong bài reply của bạn rồi nhưng...đúng là chưa hiểu thiệt :D Nếu bạn rảnh thì vui lòng post bài giải của bạn lên dùm he :D Thanks by heart :p
P/S : Làm thế nào mà F1 có KG AaBb lại đúng cho cả 4 phép lai đó đc he??? :confused: Nếu zậy F2 làm sao phân li như tỷ lệ đề cho ở 3 phép lai đầu đc?? :( Vẫn chưa hiểu ý bạn =(( rảnh thì post bài giải lên nhá :D

vậy tui làm à nha^^
(*)XÉT PL4:
Xét tính trạng màu hoa
Tỉ lệ ở F2 là: 9 đỏ: 7 trắng
=> số tổ hợp giao tử là 16= 4*4 ----> F1 dị hợp 2 cặp gen --->tương tác bổ trợ
=> F1 : AaBb
Mặt khác: F1 :100% đỏ ---> P:AAbb (trắng) * aaBB( trắng)
SĐL:
P : AAbb * aaBB
GP: Ab ........................aB
F1: AaBb
F1*F1 : AaBb * AaBb
GF2: AB, Ab, aB, ab............ AB, Ab, aB, ab
F2: 9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb ( ghi tắt cho nhanh ha :D)
Kh: 9 đỏ : 7 trắng
(*) XÉT PHÉP LAI 3:
Có:
F2 : 100% đỏ
F1 : 100% đỏ
và P đồng tính trạng đỏ=> P : AABB
SĐL:
P: AABB(đỏ) * AABB(đỏ)
GP: AB........................... AB
F1: AABB
F1*F1: AABB * AABB
F2 : AABB(100% đỏ)
(*) XÉT PL2:
Ta có: F2 : 3đỏ :1trắng
---> số tổ hợp giao tử là 4 = 2*2 ( do F1 tự thụ phấn)
---> F1 dị hợp 1 cặp gen mà F1 đỏ ---> F1 có kiếu gen AaBB hoặc AABb
TH1: F1 : AaBB -->P:AABB(đỏ) * aaBB(trắng)
SĐL:
P: AABB * aaBB
GP: AB.......................... aB
F1: AaBB
F1*F1 : AaBB * AaBB
GF1: AB, aB.....................AB, aB
F2: 3A-BB : 1 aaBB
KH: 3 đỏ : 1 trắng
TH2: F1 : AABb --> P : AABB (đỏ) * AAbb(trắng)
SĐL:
P: AABB * AAbb
GP: AB.............................Ab
F1: AABb
F1*F1: AABb * AABb
F2: 3AAB- : 1AAbb
KH: 3 đỏ : 1 trắng
(*) PL1
F2: 6 đỏ :1 trắng= 3 đỏ :1 trắng
----> số tổ hợp giao tử ở F2=4 =2*2
=>có 2 TH như phép lai 2
đén đây ấy tự làm nha^^
P/S: "sơri " tui nhầm khi cho rằng F1 đúng cho cả 4TH
 
C

cukhoaithui

He ^^ ra là rứa ^^ Nếu đề bắt phải hiểu cả 4 phép lai đều phải liên quan đến nhau (DT theo cùng 1 qui luật) thì có vẻ..."hên xui" để hiểu đc ý của đề quá :D Không cho thêm chi tiết gì,chỉ cho 4 phép lai với các tỷ lệ phân li rồi bắt viết SDL
---> Nếu hiểu theo cách của tui thì cũng không thể trách tui hiểu ai đc :p (vì tỷ lệ tui viết ra vẫn thoả hết các yêu cầu đề bài )
---> Vì bạn nói nhầm là F1 có KG chung cho cả 4 phép lai nên tui chịu chết,không viết đc :D. Dù sao cũng thanks bạn đã post bài này để tui lưu ý thêm 1 TH câu hỏi "lắc léo" b-( hehhe :D
 
N

nangphale_nth

He ^^ ra là rứa ^^ Nếu đề bắt phải hiểu cả 4 phép lai đều phải liên quan đến nhau (DT theo cùng 1 qui luật) thì có vẻ..."hên xui" để hiểu đc ý của đề quá :D Không cho thêm chi tiết gì,chỉ cho 4 phép lai với các tỷ lệ phân li rồi bắt viết SDL
---> Nếu hiểu theo cách của tui thì cũng không thể trách tui hiểu ai đc :p (vì tỷ lệ tui viết ra vẫn thoả hết các yêu cầu đề bài )
---> Vì bạn nói nhầm là F1 có KG chung cho cả 4 phép lai nên tui chịu chết,không viết đc :D. Dù sao cũng thanks bạn đã post bài này để tui lưu ý thêm 1 TH câu hỏi "lắc léo" b-( hehhe :D

ê ê>"<!!!!
bây giờ lại đến ấy nói "Dù sao cũng thanks bạn đã post bài này để tui lưu ý thêm 1 TH câu hỏi "lắc léo" b-( hehhe :D"
giống hệt tui à nha^^
mà tui đang còn 1 bài nữa muốnn hỏi đây:D
Đem lai bbố mẹ T/c khác nhau thu được F1 đồng loạt cây cao, lai phân tích đời F1 thu được F2 phân li theo tỉ lệ 75% thấp : 25% cao
a) Chiều cao cây di truyền theo quy luạt nào. BL và viết SĐL
b) cho F1 giao phấn với cá thể khác chưa biết kiểu gen thu được 3 cao:1 thấp
ấy thử giải xem , sao tui làm thấy kì kì làm sao ấy
(cho hỏi luôn:Gen lặn át chế gen trội ngoài tỉ lệ9:3:4 còn có tỉ lệ nào khác nữa ko
:confused:
 
C

cukhoaithui

ê ê>"<!!!!
bây giờ lại đến ấy nói "Dù sao cũng thanks bạn đã post bài này để tui lưu ý thêm 1 TH câu hỏi "lắc léo" b-( hehhe :D"
giống hệt tui à nha^^
mà tui đang còn 1 bài nữa muốnn hỏi đây:D
Đem lai bbố mẹ T/c khác nhau thu được F1 đồng loạt cây cao, lai phân tích đời F1 thu được F2 phân li theo tỉ lệ 75% thấp : 25% cao
a) Chiều cao cây di truyền theo quy luạt nào. BL và viết SĐL
b) cho F1 giao phấn với cá thể khác chưa biết kiểu gen thu được 3 cao:1 thấp
ấy thử giải xem , sao tui làm thấy kì kì làm sao ấy
(cho hỏi luôn:Gen lặn át chế gen trội ngoài tỉ lệ9:3:4 còn có tỉ lệ nào khác nữa ko
:confused:

----> Tranh thủ vào làm nốt cho xong nè :)
----> a) + P thuần chủng tương phản,F1 đồng tính cây cao
........... + Lai phân tích F1 thu đc F2 phân tính 3 thấp : 1 cao = 4 kiểu tổ hợp
..................................................................................... = 4 x 1
===> F1 dị hợp 2 cặp gen DT theo qui luật tương tác gen,GP cho 4 loại giao tử với tỷ lệ bằng nhau
Gọi KG của F1 dị hợp là AaBb (cao),tâ có sơ đồ lai phân tích F1 :
......... F1 : AaBb (cao) x aabb (chưa biết KH)
......... Gf1 : AB,Ab,aB,ab...... ab
......... F2 : 1 AaBb : 1 Aabb : 1 aaBb : 1 aabb
................. 1 cao : 3 thấp (vì ta đã biết KG AaBb cho KH cao ==> để thoả tỷ lệ F2 3 thấp : 1 cao của đề bài thì các KG Aabb,aaBb,aabb phải cho KH thấp)
===> Tính trạng chiều cao này do 2 cặp gen khác locut DT tương tác kiểu bổ trợ qui định(9:7) . Trong đó sự có mặt của 2 gen trội A và B trong cùng 1 KG sẽ tương tác bổ trợ cho KH cây cao,trong KG chỉ có 1 gen trội hoặc không có gen trội sẽ cho KH cây thấp.
===> P thuần chủng tương phản có KG :
................. AAbb (cây thấp) x aaBB(cây thấp)
Sơ đồ lai kiểm chứng :
........ P : AAbb(thấp) x aaBB(thấp)
........ Gp: Ab ................. aB
........ F1: AaBb (100% cây cao)
(thoả tỷ lệ đề bài)


----> b) Cho F1 thụ phấn với cây khác chưa biết KG cho F2 3 cao : 1 thấp
Ta thấy rằng F1 AaBb GP cho 4 loại giao tử,nếu F2 phân tính 3:1 chỉ cho 4 kiểu tổ hợp thì cây chưa biết KG kia phải chỉ cho 1 loại giao tử (KG AABB hoặc aabb) ---> Nhưng rõ ràng 2 loại KG đó của cây chưa biết KG sẽ không cho F2 phân ly theo tỷ lệ đề bài
===> F2 phân tính theo tỷ lệ 3 cao : 1 thấp hay cũng chính là tỷ lệ 6 cao : 2 thấp = 8 kiểu TH = 4(cây F1 dị hợp) x 2(cây chưa biết KG)
----> Rõ ràng với cáchh suy luận như vậy thì hoà toàn không có gì ngược với đề bài và kết quả đã tìm đc ở câu a ^^
===> Cây chưa biết KG GP cho 2 loại giao tử chỉ có thể có KG là AaBB hoặc AABb (không thể là aaBb hay Aabb vì tỷ lệ cây cao ở F2 nhiều hơn hẳn cây thấp ---> loại giao tử chưa gen trội phải chiếm ưu thế)
===> Có 2 TH (2 sơ đồ lai kiểm chứng)
TH1 : F1 : AaBb(cao) x AABb(cao)
............ Gf1: AB,Ab,aB,ab......... AB,Ab
........... F2 : 1 AABB : 2AABb : 1AaBB : 2 AaBb : 1 Aabb : 1 AAbb
......................... 6 cao : 2 thấp = 3 cao : 1 thấp (thoả tỷ lệ đề bài)

TH2 : F1 : AaBb(cao) x AaBB(cao)
........... Gf1: AB,Ab,aB,ab .......... AB,aB
.......... F2 : 1 AABB : 2 AaBB : 1 AABb : 2 AaBb : 1 aaBB : 1 aaBb
......................... 6 cao : 2 thấp = 3 cao : 1 thấp (thoả tỷ lệ đề bài)

------> Theo tui biết thì chương trình phổ thông hiện nay ,tương tác át chế do gen lặn chỉ có 1 tỷ lệ 9:3:4 ^^

P/S : nếu thấy chỗ nào chưa chính xác thì nói tui biết để sửa lại he ^^ -->ăn cơm trưa @-)
 
Last edited by a moderator:
N

nangphale_nth

----> Tranh thủ vào làm nốt cho xong nè :)
----> a) + P thuần chủng tương phản,F1 đồng tính cây cao
........... + Lai phân tích F1 thu đc F2 phân tính 3 thấp : 1 cao = 4 kiểu tổ hợp
..................................................................................... = 4 x 1
===> F1 dị hợp 2 cặp gen DT theo qui luật tương tác gen,GP cho 4 loại giao tử với tỷ lệ bằng nhau
Gọi KG của F1 dị hợp là AaBb (cao),tâ có sơ đồ lai phân tích F1 :
......... F1 : AaBb (cao) x aabb (chưa biết KH)
......... Gf1 : AB,Ab,aB,ab...... ab
......... F2 : 1 AaBb : 1 Aabb : 1 aaBb : 1 aabb
................. 1 cao : 3 thấp (vì ta đã biết KG AaBb cho KH cao ==> để thoả tỷ lệ F2 3 thấp : 1 cao của đề bài thì các KG Aabb,aaBb,aabb phải cho KH thấp)
===> Tính trạng chiều cao này do 2 cặp gen khác locut DT tương tác kiểu bổ trợ qui định(9:7) . Trong đó sự có mặt của 2 gen trội A và B trong cùng 1 KG sẽ tương tác bổ trợ cho KH cây cao,trong KG chỉ có 1 gen trội hoặc không có gen trội sẽ cho KH cây thấp.
===> P thuần chủng tương phản có KG :
................. AAbb (cây thấp) x aaBB(cây thấp)
Sơ đồ lai kiểm chứng :
........ P : AAbb(thấp) x aaBB(thấp)
........ Gp: Ab ................. aB
........ F1: AaBb (100% cây cao)
(thoả tỷ lệ đề bài)


----> b) Cho F1 thụ phấn với cây khác chưa biết KG cho F2 3 cao : 1 thấp
Ta thấy rằng F1 AaBb GP cho 4 loại giao tử,nếu F2 phân tính 3:1 chỉ cho 4 kiểu tổ hợp thì cây chưa biết KG kia phải chỉ cho 1 loại giao tử (KG AABB hoặc aabb) ---> Nhưng rõ ràng 2 loại KG đó của cây chưa biết KG sẽ không cho F2 phân ly theo tỷ lệ đề bài
===> F2 phân tính theo tỷ lệ 3 cao : 1 thấp hay cũng chính là tỷ lệ 6 cao : 2 thấp = 8 kiểu TH = 4(cây F1 dị hợp) x 2(cây chưa biết KG)
----> Rõ ràng với cáchh suy luận như vậy thì hoà toàn không có gì ngược với đề bài và kết quả đã tìm đc ở câu a ^^
===> Cây chưa biết KG GP cho 2 loại giao tử chỉ có thể có KG là AaBB hoặc AABb (không thể là aaBb hay Aabb vì tỷ lệ cây cao ở F2 nhiều hơn hẳn cây thấp ---> loại giao tử chưa gen trội phải chiếm ưu thế)
===> Có 2 TH (2 sơ đồ lai kiểm chứng)
TH1 : F1 : AaBb(cao) x AABb(cao)
............ Gf1: AB,Ab,aB,ab......... AB,Ab
........... F2 : 1 AABB : 2AABb : 1AaBB : 2 AaBb : 1 Aabb : 1 AAbb
......................... 6 cao : 2 thấp = 3 cao : 1 thấp (thoả tỷ lệ đề bài)

TH2 : F1 : AaBb(cao) x AaBB(cao)
........... Gf1: AB,Ab,aB,ab .......... AB,aB
.......... F2 : 1 AABB : 2 AaBB : 1 AABb : 2 AaBb : 1 aaBB : 1 aaBb
......................... 6 cao : 2 thấp = 3 cao : 1 thấp (thoả tỷ lệ đề bài)

------> Theo tui biết thì chương trình phổ thông hiện nay ,tương tác át chế do gen lặn chỉ có 1 tỷ lệ 9:3:4 ^^

P/S : nếu thấy chỗ nào chưa chính xác thì nói tui biết để sửa lại he ^^ -->ăn cơm trưa @-)

sao cô giáo tui và bọn bạn tìm ở câu a có 2 kiểu tương tác: át chế và bổ trợ
mà viết ra kiểu gen cho TH 2( át chế) đúng mới chết chứb-(
nhưng lại át chế gen lặn có tỉ lệ khác:confused:------> ko bít đường nào mà lần
 
C

chungtinh_4311

:confused:
đặc điểm cơ bản để phân biệt người và động vật
A: biết sử dụng công cụ lao động có mục đích
B: có bộ não to hơn phát triển hơn ,có nhiều nếp nhăn khúc cuộn
C:dáng đứng thẳng biết đi bằng 2 chân
D : biết giữ lửa và dùng lửa nấu chín thức ăn

kekekeke theo tui là D có lẽ hơi lạc đàn
A: nếu con người có thể sử dụng công cụ có mục đích thì một số loại cũng có thể mà
VD:tinh tinh dùng que bắt mối (chả nhớ cái nào nữa ) chỉ tội là loài khác không dùng nhiều như con người lên câu này vẫn hơi sai
B: nếu nói não to chắc hic hic não con người bé quá nhỉ
C : dáng đi thẳng hic hic nhìu con bít đi thẳng quá ta
D :con nào sử dụng được lửa nó dùm tớ với
 
Last edited by a moderator:
C

cukhoaithui


sao cô giáo tui và bọn bạn tìm ở câu a có 2 kiểu tương tác: át chế và bổ trợ
mà viết ra kiểu gen cho TH 2( át chế) đúng mới chết chứb-(
nhưng lại át chế gen lặn có tỉ lệ khác:confused:------> ko bít đường nào mà lần

----> Có TH át chế do gen lặn khác tỷ lệ 9:3:4 nữa hả bạn?? @@ Nếu rảnh thì post trường hợp đó lên để tui đc tham khảo nha bạn :D Thanks ban (thật lòng :D hehe)
 
C

chiryka

:confused:
đặc điểm cơ bản để phân biệt người và động vật
A: biết sử dụng công cụ lao động có mục đích
B: có bộ não to hơn phát triển hơn ,có nhiều nếp nhăn khúc cuộn
C:dáng đứng thẳng biết đi bằng 2 chân
D : biết giữ lửa và dùng lửa nấu chín thức ăn


mình cũng là câu D, nhưng khi hỏi thầy thì thầy nói là câu A, nói đặc điểm cơ bản là biết sử dụng công cụ có mục đích, vì yếu tố này là yếu tố đánh dấu sự chuyển biến từ vượn sang người cổ đại.....ko biết đằng nào mà lần , có vẻ lí gỉai của thầy trường huyện ko thuyết phục lắm :(
 
C

cukhoaithui

mình cũng là câu D, nhưng khi hỏi thầy thì thầy nói là câu A, nói đặc điểm cơ bản là biết sử dụng công cụ có mục đích, vì yếu tố này là yếu tố đánh dấu sự chuyển biến từ vượn sang người cổ đại.....ko biết đằng nào mà lần , có vẻ lí gỉai của thầy trường huyện ko thuyết phục lắm :(

---> Đáp án A là đúng rồi bạn ^^ Câu này tui cũng có tham gia post ở trang trước rồi. Đó là những kiến thức đc ghi rất rõ trong SGK hiện nay và cả trong chương trình cũ nên bạn đừng lo lắng về độ chính xác của nó :).
 
Top Bottom