

Bài 1: X là hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3( tỉ lệ mol lần lượt là 1:2:3:4). Hòa tan hoàn toàn 76,8g X bằng
HNO3 thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm NO và NO2. Tỉ khối Y so với O2 và thể tích dung dịch HNO3 4M
tối thiểu cần dùng là:
A. 2,1475 và 0,5375 lít. B. 1,1875 và 0,8375 lít. C. 5,1175 và 0,6325 lít. D. 1,3815 và 0,4325 lít.
Bài 2: Trộn 0,81g bột nhôm với hỗn hợp X gồm Fe2O3 và CuO rồi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm, thu được
hỗn hợp Y. Hòa tan hết Y trong dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và NO2(tỉ lệ 1 :3) lần lượt là:
A. 0,504 lít và 0,448 lít. B. 0,224 lít và 0,672 lít. C. 0,336 lít và 1,008 lít. D. 0,108 lít và 0,112 lít.
Bài 3: Để ag bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp X có khối lượng 18g gồm: Fe,
FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hòa tan X vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 6,72 lít SO2 duy nhất ở đktc. Hỏi a có
giá trị nào sau đây?
A. 16g. B. 15,96g. C. 10g. D. 20g.
Bài 4: Cho 12g hỗn hợp hai kim loại X, Y hòa tan hoàn toàn vào dung dịch HNO3 thu được mg muối và
1,12 lít khí (đktc) không duy trì sự cháy. Giá trị của m là:
A. 21g. B. 43g. C. 25g. D. 51g
Bài 5: Khử hoàn toàn 4,64g hỗn hợp các oxit của sắt(FeO, Fe2O3, Fe3O4) bằng nhiệt độ cao. Khí sinh ra sau
phản ứng được dẫn vào bình đựng nước vôi trong dư được 8g kết tủa. Khối lượng sắt thu được là:
A. 6,33g. B. 22,6g. C. 3,63g. D. 3,36g.
Bài 6: Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe3O4 có số mol ba chất bằng nhau tác dụng hết với dung dịch HNO3
thu được hỗn hợp khí gồm 1,008 lít NO2 (đktc) và 0,112 lít NO (đktc). Số mol của mỗi chất là:
A. 0,02 mol. B. 0,03 mol. C. 0,01 mol. D. 0,04 mol.
Các anh chj giúp e vs ạ:>
E cảm ơn nhiều ạ:3
HNO3 thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm NO và NO2. Tỉ khối Y so với O2 và thể tích dung dịch HNO3 4M
tối thiểu cần dùng là:
A. 2,1475 và 0,5375 lít. B. 1,1875 và 0,8375 lít. C. 5,1175 và 0,6325 lít. D. 1,3815 và 0,4325 lít.
Bài 2: Trộn 0,81g bột nhôm với hỗn hợp X gồm Fe2O3 và CuO rồi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm, thu được
hỗn hợp Y. Hòa tan hết Y trong dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và NO2(tỉ lệ 1 :3) lần lượt là:
A. 0,504 lít và 0,448 lít. B. 0,224 lít và 0,672 lít. C. 0,336 lít và 1,008 lít. D. 0,108 lít và 0,112 lít.
Bài 3: Để ag bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp X có khối lượng 18g gồm: Fe,
FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hòa tan X vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 6,72 lít SO2 duy nhất ở đktc. Hỏi a có
giá trị nào sau đây?
A. 16g. B. 15,96g. C. 10g. D. 20g.
Bài 4: Cho 12g hỗn hợp hai kim loại X, Y hòa tan hoàn toàn vào dung dịch HNO3 thu được mg muối và
1,12 lít khí (đktc) không duy trì sự cháy. Giá trị của m là:
A. 21g. B. 43g. C. 25g. D. 51g
Bài 5: Khử hoàn toàn 4,64g hỗn hợp các oxit của sắt(FeO, Fe2O3, Fe3O4) bằng nhiệt độ cao. Khí sinh ra sau
phản ứng được dẫn vào bình đựng nước vôi trong dư được 8g kết tủa. Khối lượng sắt thu được là:
A. 6,33g. B. 22,6g. C. 3,63g. D. 3,36g.
Bài 6: Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe3O4 có số mol ba chất bằng nhau tác dụng hết với dung dịch HNO3
thu được hỗn hợp khí gồm 1,008 lít NO2 (đktc) và 0,112 lít NO (đktc). Số mol của mỗi chất là:
A. 0,02 mol. B. 0,03 mol. C. 0,01 mol. D. 0,04 mol.
Các anh chj giúp e vs ạ:>
E cảm ơn nhiều ạ:3