Vật lí 10 điều kì diệu của vật lý

manh huy

Học sinh chăm học
Thành viên
2 Tháng bảy 2021
213
266
76
Hà Nội
THCS Ngọc Lâm
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Chú ý, mọi thông tin trong bài viết hoặc là hư cấu, hoặc là do sự knan của người viết, chỉ mang tính giải trí :)

Đề:
Albert manh Huy (1899-1977), nhà vật lý lý thuyết người Mỹ, từng được ca tụng vì nhiều đóng góp quan trọng của ông cho bộ môn vật lý lý thuyết, trong đó đặc biệt nổi tiếng là công thức và định luật manhHuy mang tên ông, nhiều khi được thế hệ về sau gọi là Kì diệu của vật lý. Trong cuốn sách bất hủ Cơ học nguyên tử (1955) của mình, định luật nói trên đã được ông đúc kết và phát biểu vô cùng mãn nhãn như sau:
"..Qua thực nghiệm, ta rút ra được hệ số k đích xác là bình phương của bán kính quỹ đạo vòng tròn, từ đó rút ra rằng tung độ của hạt tỉ lệ nghich với bình phương r, hay, có thể phát biểu thành định luật mà tôi man phép gọi là định luật Huy-nhỏ như sau:
Tọa độ (x,y) của hạt khối lượng m chuyển động tròn biến đổi đều trong hệ Descartes dưới tác dụng của lực F, quỹ đạo vòng tròn có bán kính r, đặc trưng bởi tung độ y tỉ lệ thuận với logarithm tự nhiên của hiệu của 1/m lần x với công của lực F chia cho m làm hạt dịch chuyển quãng đường s. Định luật trên được phát biểu dưới dạng toán học như sau:

[TEX] y = \frac{ln(///)}{///}[/TEX]
////
Trong đó: x, y là tọa độ hạt trong hệ Descartes;
F là lực tác dụng vào hạt gây nên gia tốc a, chuyển động quãng đường s;
m là khối lượng hạt; r là bán kính của quỹ đạo vòng tròn của hạt;
A là công của lực F.."
Không may, trong công thức trên trong quyến sách tại thư viện trường A, có lẽ do đã lâu ngày, một phần đã phai mực qua năm tháng (được đánh dấu bởi ///), và khoảng 1/3 trang giấy theo sau cũng đã rách nát hầu hết (đánh dấu bởi ////), hãy khôi phục lại các phần còn thiếu nói trên, đặc biệt lưu ý ở trang sau, Albert Huy có viết:
" Thật kì diệu! Bằng một số thao tác đại số đơn giản, biểu thức toán học nói trên có lẽ sẽ là chìa khóa để con người mở cách cửa đến Chúa Trời. Mặt khác, lại làm ta tự hỏi liệu rằng các định luật vật lý có thật chứng minh sự tồn tại của Chúa..."
Công thức nói trên đã được khám phá, và quả thực có liên kết đến một khái niệm tâm linh nào đó, song thật đáng tiếc, Albert manh Huy đã tự vẫn năm 1977 do áp lực từ phía nhà thờ, nhiều ghi chép gốc của ông có lẽ đã theo ông mà đi. Đến giờ, sau 12 năm cái chết của ông, người ta vẫn đặt nhiều giả thuyết, và mặc dù đã khám phá ra công thức kinh điển về chuyển động hạt của ông, ta vẫn thật buồn và tiếc nuối cho số mệnh thiên tài ấy.
"Viết trong 5 năm, mong nó tồn tại thêm 5000 năm nữa." - Albert manh Huy, 1955, Lời cuối, Cơ học nguyên tử.

Merry quýt mớt các bác :).

 
Last edited:

manh huy

Học sinh chăm học
Thành viên
2 Tháng bảy 2021
213
266
76
Hà Nội
THCS Ngọc Lâm
sắp hết ngày rồi mà ko có ai làm, nên e đành tự xử: theo đề ta dễ dàng có [TEX]y=\frac{ln(\frac {x-A} m)}{r^2}[/TEX] với [TEX]A=Fs=mas[/TEX]
chắc có nhiều ng biết đến Pt này: [TEX]e^{r^2y}=\frac x m -as => me^{rry}=x-mas[/TEX]
:Chicken24như đáp án.
 
Top Bottom