Điều hòa và Tuần Hòan khác nhau chỗ nào

N

njukenturj

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mình học cũng khá nhiều về Lý 12 rồi, nhưng vẫn có 1 vấn đề mình chưa hiểu, đó là dao động tuần hòan khác dao động điều hòa chỗ nào.

Có phải tuần hòan là con lắc chạy qua chạy lại vĩnh viễn quanh VTCB còn biến thiên điều hòa là nó sẽ dừng lại sau 1 thời gian chuyển động không ???

:-SS
 
P

phamminhkhoi

--------------------------------------------------------------------------------
Mình học cũng khá nhiều về Lý 12 rồi, nhưng vẫn có 1 vấn đề mình chưa hiểu, đó là dao động tuần hòan khác dao động điều hòa chỗ nào.

Có phải tuần hòan là con lắc chạy qua chạy lại vĩnh viễn quanh VTCB còn biến thiên điều hòa là nó sẽ dừng lại sau 1 thời gian chuyển động không ???

Thế này có vẻ không phải "khá nhiều" đâu bạn àk. Mà là "khá ít" đó.

Dao động điều hoà là dao động tuân hoàn có đồ thị biểu diễn bằng một ham số sin hay cosin.

Dao động tuân hoàn là dao động lặp lại có chu kỳ quanh một vị trí cân bằng. (đồ thị cua rnó có thê rkhông phải là hàm sin - cos- hàm tan chẳng hạn)
 
N

njukenturj

Thế này có vẻ không phải "khá nhiều" đâu bạn àk. Mà là "khá ít" đó.

Dao động điều hoà là dao động tuân hoàn có đồ thị biểu diễn bằng một ham số sin hay cosin.

Dao động tuân hoàn là dao động lặp lại có chu kỳ quanh một vị trí cân bằng. (đồ thị cua rnó có thê rkhông phải là hàm sin - cos- hàm tan chẳng hạn)




Ủa mà nếu trong thực tế, ta hình dung nó thế nào bạn , mình k hiểu lắm về cái điều hòa ấy, thế nó có chạy quang VTCB không ?
Có phải dđ điều hòa là cách biểu diễn của dđ tuần hòan theo hàm sin cos không bạn ?


Hi mình học trước chương trình... mà cái phần dao động này chưa lắm kĩ lắm ^^! Nhưng bài tập thì mình có thể giải tương đối rồi !
Yeah! cố lên vô Đại học nào :D
 
Last edited by a moderator:
P

phamminhkhoi

Hmm....cái quan trọng là bản chất vấn đề.....Nếu bạn không hiểu cái này trước thì tui chịu không giúp bạn được.

Dao động điều hoà là một tập hợp con của "dao động tuần hoàn", là một dao động tuần hoàn được biểu thị bằng hàm sin hoặc cos (thực tế rất khó hình dung vì 2 cái này chỉ là lý thuyết, ở ngoài với một con lắc thì 2 dao động không khác gì nhau)

Okie chứ ;)
 
Last edited by a moderator:
T

thuyan9i

Hmm....cái quan trọng là bản chất vấn đề.....Nếu bạn không hiểu cái này trước thì tui chịu không giúp bạn được.

Dao động điều hoà là một tập hợp con của "dao động tuần hoàn", là một dao động tuần hoàn được biểu thị bằng hàm sin hoặc cos

Okie chứ ;)

Đầu tiên anh phải hỏi người ta là có biết vẽ đồ thị hàm sin,cos ko đã =))
Sau đó mới tình đến phép tịnh tiến trên toàn trục tung là dao động tuần hoàn :))
 
P

phamminhkhoi

Sau đó mới tình đến phép tịnh tiến trên toàn trục tung là dao động tuần hoàn

Oh...lại 1 bạn hiểu sai bản chất

Ai dạy em cái này vậy ? Ai bảo dao động điều hoà tịnh tiến trên trục tung là dao động tuần hoàn ?
 
A

a_little_demon

dao động điều hòa là dao động tuần hoàn! với điều hòa là trường hợp nhỏ của dao động tuần hoàn! dao động điều hòa là trường hợp xét quỹ đạo chuyển động thẳng, có dạng hình sin được tìm ra dựa trên cơ học cổ điển của Newton và phép giải phương trình vi phân. VD con lắc đơn góc 30 thì dao động tuần hoàn(bỏ qua ma sát), con lắc đơn góc 3 thì điều hòa, Đồ thị tuần hoàn có thể ko có dạng sin chỉ có chu kỳ
 
N

njukenturj

>"< cám ơn các bạn :d mình cũng hiểu sơ sơ rùi hihi :D

Ủa mà tớ k hiểu phép giải pt vi phân là sao :|
Cái vi phân này mà cũng có ứng dụng vào d đ t h đc à :-O
 
T

thuyan9i

>"< cám ơn các bạn :d mình cũng hiểu sơ sơ rùi hihi :D

Ủa mà tớ k hiểu phép giải pt vi phân là sao :|
Cái vi phân này mà cũng có ứng dụng vào d đ t h đc à :-O

Ko nhầm thì cái này học cuối năm lớp 11 =))
Bạn sinh năm 93 thì .... =))
Cái này mình ko biết đã đành( chưa học >.< ) mem 93 ko biết hơi lạ
 
A

a_little_demon

>"< cám ơn các bạn :d mình cũng hiểu sơ sơ rùi hihi :D

Ủa mà tớ k hiểu phép giải pt vi phân là sao :|
Cái vi phân này mà cũng có ứng dụng vào d đ t h đc à :-O

Phương trình vi phân lên đh sẽ biết cách giải!

VD: chuyển động của con lắc lò xo ngang theo cơ học cổ điển F=-kx=ma

=>[TEX]a=\frac{-kx}{m}[/TEX] với [TEX]x^{''}=a[/TEX] đặt [TEX]\omega ^2=\frac{k}{m}[/TEX]
[TEX]=>x^{''}+\omega ^2 x=0[/TEX]( chú ý cái này đây chính là đặt điểm nhận dạng của dao động điều hòa mọi dao động điều hòa điều thể hiện qua pt này. Đây cũng chính là pt vi phân cấp 2

Nghiệm của nó chính là [TEX]x=Acos(\omega t+\varphi )[/TEX] người ta có thể ứng dụng biểu diễn sang số phức dang euler, lượng giác : [TEX]x=Ae^{(\omega t+\varphi )i}=A[cos(\omega t+\varphi )+sin(\omega t+\varphi )i][/TEX] ứng dụng cụ thể là dùng để tổng hợp dao động ( số phức là dạng biểu diễn của 1 vecto nên chuyển từ vecto sang tính bằng đại số sẽ dễ dàng hơn trong việc tổng hợp dao động)

Mình học cũng khá nhiều về Lý 12 rồi, nhưng vẫn có 1 vấn đề mình chưa hiểu, đó là dao động tuần hòan khác dao động điều hòa chỗ nào.

Có phải tuần hòan là con lắc chạy qua chạy lại vĩnh viễn quanh VTCB còn biến thiên điều hòa là nó sẽ dừng lại sau 1 thời gian chuyển động không ???

xét 1 chuyển động giảm dần do ma sát thì nó là dao động giả tuần hoàn vẫn có chu kỳ, biên độ giảm theo định luật hàm mũ.

Các dao động tuần hoàn, điều hòa đều ko xét việc giảm chuyển động của vật, chỉ có vật duy trì chuyển động ở trạng thái ổn định.
Bạn cứ để ý các dao động trong chương trình 12 cái nào quỹ đạo thẳng là điều hòa (riêng con lắc đơn gốc <10 vạch nên 1 quỹ đạo cong xem như đường thẳng)
 
Last edited by a moderator:
N

njukenturj

Phương trình vi phân lên đh sẽ biết cách giải!

VD: chuyển động của con lắc lò xo ngang theo cơ học cổ điển F=-kx=ma

=>[TEX]a=\frac{-kx}{m}[/TEX] với [TEX]x^{''}=a[/TEX] đặt [TEX]\omega ^2=\frac{k}{m}[/TEX]
[TEX]=>x^{''}+\omega ^2 x=0[/TEX]( chú ý cái này đây chính là đặt điểm nhận dạng của dao động điều hòa mọi dao động điều hòa điều thể hiện qua pt này. Đây cũng chính là pt vi phân cấp 2

Nghiệm của nó chính là [TEX]x=Acos(\omega t+\varphi )[/TEX] người ta có thể ứng dụng biểu diễn sang số phức dang euler, lượng giác : [TEX]x=Ae^{(\omega t+\varphi )i}=A[cos(\omega t+\varphi )+sin(\omega t+\varphi )i][/TEX] ứng dụng cụ thể là dùng để tổng hợp dao động ( số phức là dạng biểu diễn của 1 vecto nên chuyển từ vecto sang tính bằng đại số sẽ dễ dàng hơn trong việc tổng hợp dao động)



xét 1 chuyển động giảm dần do ma sát thì nó là dao động giả tuần hoàn vẫn có chu kỳ, biên độ giảm theo định luật hàm mũ.

Các dao động tuần hoàn, điều hòa đều ko xét việc giảm chuyển động của vật, chỉ có vật duy trì chuyển động ở trạng thái ổn định.
Bạn cứ để ý các dao động trong chương trình 12 cái nào quỹ đạo thẳng là điều hòa (riêng con lắc đơn gốc <10 vạch nên 1 quỹ đạo cong xem như đường thẳng)




hjz thiệt là rắc rối >"< có cách nào giải thích dễ hiểu hơn chút k little
Vi phân có học qua mà khó hiểu lắm >"<
 
K

kekhongbietdennucuoi

uh vi fân ở đại số giải tich cuốinăm 11 đó. chắc trg bạn cuối nưm , thi cử xong rồi nên thầy cô ko dạy kĩ fải ko ???
trưògn ớ cũng thế đó. hic hic.
cái vi fân đó dùng để chứng minh 1 dao dộng có fải là dao động điều hoà hay ko??
bạn làm bt nhiều rồi chắc fải biết dạng này chứ nhỉ ???
 
K

kekhongbietdennucuoi

ah, theo mình hiểu thì dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái chuyển dộng của vâạ dc lặp di lặp lại như cũ sau nhữg klhoảng thời gian bằng nhau. nó chỉ cần biểu diễn bởi 1 hàm tuần hoàn là dc.
còn dao động điều hoà là dao động mà li độ biến thiên theo thời gian, dc mô tả bằng hàm sô sin (hoặc cos).
1 dao động là điền hoà nếu cso pt vi fân dạng : x'' + x*w^2 = 0 ( a = x'' đó !)
 
Top Bottom