dien xoay chieu

H

hellboyace159

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 6: Khi ta mắc R, C vào một điện áp có biểu thức không đổi, giá trị hiệu dụng U = 100 V, thì thấy i sớm pha so
với u là π/4, khi ta mắc R, L vào điện áp này thì thấy điện áp sớm pha so với dòng điện là π/4. Hỏi khi ta mắc cả ba
phần tử trên vào điện áp đó thì điện áp hai đầu L và C có giá trị là
A. 100 2 V. B. 50 2 V. C. 0 V. D. 200 V.
 
L

luffy_95

Câu 6: Khi ta mắc R, C vào một điện áp có biểu thức không đổi, giá trị hiệu dụng U = 100 V, thì thấy i sớm pha so
với u là π/4, khi ta mắc R, L vào điện áp này thì thấy điện áp sớm pha so với dòng điện là π/4. Hỏi khi ta mắc cả ba
phần tử trên vào điện áp đó thì điện áp hai đầu L và C có giá trị là
A. 100 2 V. B. 50 2 V. C. 0 V. D. 200 V.

dùng giản đồ vectơ \Rightarrow khi mắc cả 2 thành phần L và C \Rightarrow U'=2U=200 V
đúng không nhỉ?
 
H

hocmai.vatli

Đây là bài toán cộng hưởng điện, em vẽ giản đồ cũng được, hoặc em so sánh từ công thức tính độ lệch pha [TEX]tan\varphi =\frac{Z_{l}-Z_{c}}{R}[/TEX]
như vậy ta thấy [TEX]R=Z_{l}=Z_{c}[/TEX]
theo anh hiểu. đáp án ở đây là A.
 
Top Bottom