điện xoay chiều

P

phoxanh2

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

một máy phát điện 3 pha mắc hình sao có Up=220V, tần số 50 Hz. người ta đưa dòng 3 pha vào ba tải như nhau mắc tam giác. mỗi tải có điện trở thuần R=32 ôm, độ tự cảm [TEX]L=\frac{2}{5\pi}[/TEX] và điện dung [TEX]C=\frac{10^{-2}}{16\pi}F[/TEX]. công suất của tải tiêu thụ là:
A. 8,71 kW B. 2.9 kW C. 1.89 kW D. 3.26 kW/:)
 
T

thehung08064

ta có U tải = U dây = căn3 U pha= 220 căn3.
Z=40 ôm.=> P(tai)=U^2.R/Z^2=2904 W
P mạch =3P(tải)=8712W =8,712Kw =>dap an A
 
0

0xalic

Bài khảo sát phần b mình gợi ý thôi nha :

- Đặt tọa độ điểm M[TEX](x_{o};y_{x_{o}})[/TEX]

Tính y' [TEX]\Rightarrow y'_{x_{o}}[/TEX]

viết PT Tiếp tuyến tại M (d) : [TEX]y-y_{x_{o}}= y'_{x_{o}}.(x- x_{o})[/TEX]

Tọa độ Điểm I=(1;2)

[TEX]\Rightarrow [/TEX] Tính đươc khoảng các từ I dt (d) tức Đường Cao h cua [TEX]\Delta[/TEX]ABI

[TEX]h=\frac{/ A.x_{o}+B.y_{o}+C /}{\sqrt{A^2+B^2}}[/TEX]

Với [TEX]I=(x_{o};y_{o})[/TEX] và phương trình dt(d) :[TEX] A.x+ B.y +C=0[/TEX]

Tìm toạ Điểm A=(1;.....)
và Toạ đo Diem B =(....;2)

=> độ dài Đoạn AB

[TEX]\Rightarrow S_{ABI} = \frac{1}{2}h.AB[/TEX]

Tìm DK để [TEX] S_{ABI}[/TEX] nhỏ nhất

=> Toạ độ Điểm M
 
Last edited by a moderator:
H

huubinh17

Cái đó là chữ ký của người ta bạn ơi :D
Yêu sự ngây thơ của bạn rồi đấy hehe
 
H

hocmai.dangviethung

ta có U tải = U dây = căn3 U pha= 220 căn3.
Z=40 ôm.=> P(tai)=U^2.R/Z^2=2904 W
P mạch =3P(tải)=8712W =8,712Kw =>dap an A
,
Sao lại có bài toán ở đây thế em? Thầy thích toán lắm nên xin được đưa ra một phương án giải khác.
Dầu tiên em dễ dàng thấy ngay là tiếp tuyến cắt tiệm cận tại A, B thì tam giác IAB có diện tích không đổi (luôn đúng với hàm phân thức nhé em). Khi đó em có IA.IB = const.
Chu vi tam giác IAM là IA + IB + AB.
Em có AB = can(IA bình + IB bình). Em Cauchy là ra ngay em ạ.
Dầu bằng xảy ra khi IA = IB.
 
T

thehung08064

,
Sao lại có bài toán ở đây thế em? Thầy thích toán lắm nên xin được đưa ra một phương án giải khác.
Dầu tiên em dễ dàng thấy ngay là tiếp tuyến cắt tiệm cận tại A, B thì tam giác IAB có diện tích không đổi (luôn đúng với hàm phân thức nhé em). Khi đó em có IA.IB = const.
Chu vi tam giác IAM là IA + IB + AB.
Em có AB = can(IA bình + IB bình). Em Cauchy là ra ngay em ạ.
Dầu bằng xảy ra khi IA = IB.

thầy ơi,dẫu sao cũng cảm ơn thầy,thầy đọc phần trên của hữubinh17 là hiểu mà thầy.hihi.thôi,chắc em phải thay chữ kí mới được,thật sự xin lỗi thầy.:p
 
Top Bottom