điên xoay chiều

H

hoathan24

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

đặt vào hai đầu một quận dây thuần cảm có độ tự cảm 0,5/pi H .một hiệu điện thế xoay chiều ổn định/. khi hiệu điẹn thế tức thời -60\[TEX]\sqrt[]{6}[/TEX]V thì cường độ dòng điện tức thời là -[TEX]\sqrt[]{2}[/TEX]A và khi hiệu điện thế tức thời có giá trị 60[TEX]\sqrt[]{2}[/TEX] thì cường độ dòng điện là \[TEX]\sqrt[]{6}[/TEX]
tần số dòng điện có giá trị là
A50Hz
B60Hz
C65Hz
D68Hz
 
L

lunglinh999

đặt vào hai đầu một quận dây thuần cảm có độ tự cảm 0,5/pi H .một hiệu điện thế xoay chiều ổn định/. khi hiệu điẹn thế tức thời -60\[TEX]\sqrt[]{6}[/TEX]V thì cường độ dòng điện tức thời là -[TEX]\sqrt[]{2}[/TEX]A và khi hiệu điện thế tức thời có giá trị 60[TEX]\sqrt[]{2}[/TEX] thì cường độ dòng điện là \[TEX]\sqrt[]{6}[/TEX]
tần số dòng điện có giá trị là
A50Hz
B60Hz
C65Hz
D68Hz
Ta có :
[TEX] (\frac{i}{I_0})^2 + (\frac{u}{U_0}) ^2 = 1 [/TEX]
thay hai cặp giá trị trên ta tìm được
[TEX] I_0 = 2\sqrt 2 [/TEX]
[TEX] U_0 = 120 \sqrt 2 [/TEX]
[TEX] Z_L = \frac{U_0}{I_0} = 60 \Omega \Rightarrow f = \frac{Z_L}{2 \pi L} = 60 [/TEX](Hz)
 
R

rocky1208

đặt vào hai đầu một quận dây thuần cảm có độ tự cảm 0,5/pi H .một hiệu điện thế xoay chiều ổn định/. khi hiệu điẹn thế tức thời -60\[TEX]\sqrt[]{6}[/TEX]V thì cường độ dòng điện tức thời là -[TEX]\sqrt[]{2}[/TEX]A và khi hiệu điện thế tức thời có giá trị 60[TEX]\sqrt[]{2}[/TEX] thì cường độ dòng điện là \[TEX]\sqrt[]{6}[/TEX]
tần số dòng điện có giá trị là
A50Hz
B60Hz
C65Hz
D68Hz

Cuộn thuần cảm -> u sớm pha hơn i 1 góc [TEX]\frac{\pi}{2}[/TEX]

Giả sử: [TEX]i=I_0\cos\omega t[/TEX]
thì : [TEX]u=U_0\cos(\omega t+\frac{\pi}{2})={-}I_0Z_L\sin\omega t[/TEX]

Rút [TEX]\cos \omega t[/TEX] và [TEX]\sin \omega t[/TEX] rồi áp dụng công thức [TEX]sin^2 +cos^2 =1[/TEX] ta được:

[TEX](\frac{u}{I_0Z_L})^2+(\frac{i}{I_0})^2=1[/TEX]

Áp dụng với hai trường hợp trên ta có hệ:
[TEX](\frac{60\sqrt{6}}{I_0Z_L})^2+(\frac{\sqrt{2}}{I_0})^2=1[/TEX] (1)
[TEX](\frac{60\sqrt{2}}{I_0Z_L})^2+(\frac{\sqrt{6}}{I_0})^2=1[/TEX] (2)

Cho VT của (1) bằng VT của (2) (vì cả hai đều bằng 1) ta được:
[TEX]\frac{21600}{I_0^2Z_L^2}+\frac{2}{I_0^2}=\frac{7200}{I_0^2Z_L^2}+\frac{6}{I_0^2}[/TEX]

Rút hết [TEX]I_0^2[/TEX] ở hai bên giải ra [TEX]Z_L=60 \Omega \Rightarrow \omega=120\pi rad/s \Rightarrow f=60 Hz[/TEX]
 
H

huubinh17

Cài nay áp dụng [tex]sin^2 + cos^2=1[/tex]
Bạn biểu diễn thằng dòng điện là hàm sin thì hiệu điện thế là hàm cos, từ đó rút ra công thức
[tex]\frac{{u^2}{U_0^2} + \frac{{i^2}{I-0^2}=1} giải hệ đó suy ra [tex]I_0, U_0[/tex] rồi suy ra [tex]Z_L[/tex] rồi suy ra tần số thôi
 
C

choui

Trời đất ơi! Sao cái kiến thức này mình lại không biết vậy ta. Có ai giảng cho mình hiểu được không?
 
Top Bottom