Vật lí 11 Điện trường

TRần Thúy Hiền

Học sinh mới
Thành viên
31 Tháng năm 2018
24
6
6
21
Nam Định
THPT Lương Thế Vinh
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. 1 điện tích điểm Q đặt trong ko khí. Gọi [tex]E_{A}, E_{B}[/tex] là cường độ điện trường do Q gây ra tại A và B, r là khoảng cách từ A dến Q. Cường độ điện trường do Q gây ra tại A và B lần lượt là [tex]E_{A}^{P} và E_{A}^{P}[/tex]. Để [tex]E_{A}^{P} có phương vuông góc với [tex]E_{B}^{P} và [tex]E_{A} =E_{B}[/tex] thì r=?
2. 2 điện tích [tex]q_{1}= 3q, q_{2}=27q[/tex] đặt cố định tại 2 điểm A,B trong không khí với AB=a. Tại điểm M có cường độ điện trường tổng hợp =0 thì điểm M ở vị trí nào và có độ lớn bằng bn?
3. Tại 2 đỉnh M, P của hình vuông MNPQ cạnh a, đặt 2 điện tích điểm [tex]q_{M}=q_{P}= -3.10^{-16}C. Phải đặt tạ đỉnh Q 1 điện tích q bằng bn để điện trường gây ra bỏi 3 ddiện tích này tại N bằng 0.[/tex][/tex][/tex]
 

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,619
744
21
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
1. 1 điện tích điểm Q đặt trong ko khí. Gọi [tex]E_{A}, E_{B}[/tex] là cường độ điện trường do Q gây ra tại A và B, r là khoảng cách từ A dến Q. Cường độ điện trường do Q gây ra tại A và B lần lượt là [tex]E_{A}^{P} và E_{A}^{P}[/tex]. Để [tex]E_{A}^{P} có phương vuông góc với [tex]E_{B}^{P} và [tex]E_{A} =E_{B}[/tex] thì r=?
2. 2 điện tích [tex]q_{1}= 3q, q_{2}=27q[/tex] đặt cố định tại 2 điểm A,B trong không khí với AB=a. Tại điểm M có cường độ điện trường tổng hợp =0 thì điểm M ở vị trí nào và có độ lớn bằng bn?
3. Tại 2 đỉnh M, P của hình vuông MNPQ cạnh a, đặt 2 điện tích điểm [tex]q_{M}=q_{P}= -3.10^{-16}C. Phải đặt tạ đỉnh Q 1 điện tích q bằng bn để điện trường gây ra bỏi 3 ddiện tích này tại N bằng 0.[/tex][/tex][/tex]
2) Đề chưa rõ nha bạn.
Để điện trường tại M bằng 0 thì M phải nằm giữa A,B và MA = 9MB.
3) Điện trường tổng hợp của M và P tại N: [tex]E_{MP-N} = E_{M-N}\sqrt 2 = \frac{k\left | q_M \right |}{a^2}\sqrt 2[/tex]
Điện trường do Q gây ra cũng có độ lớn như vậy nhưng ngược hướng, do đó điện tích đặt tại q là đt dương.
Ta có: [tex]E_{MP-N} = E_{Q-N} = \frac{kq_M}{(\sqrt 2a)^2} \Rightarrow q_M[/tex]
 
Top Bottom