III.1
a/ U2= 20V
I2=I = I1 = I3 = 0,4 A ( mắc nối tiếp nên I các phần tử bằng nhau và bằng I toàn mạch)
=> R2 = U2/I2 = 50 ôm
R2 = 2R1 => R1 =R2/2 = 50/2 = 25 ôm
R3 = 3R1 = 3.25=75 ôm
b/
Rtđ = R1 + R2 + R3 = 150 ôm
Uab = I.Rtđ = 0,4.150=60V
III.2
a/ K đóng => R1 và R2 bị nối tắt => mạch chỉ gồm R3
Uab = Ia.R3 = 2,4.30=72V
b/ K ngắt=> mạch gồm: R1 nt R2 nt R3
Ia = I = I1 = I2 = I3 = 0,9A
U3 = I3.R3= 27V
U1 + U2 + U3 = Uab => U1 + U2 = Uab - U3 = 45V
hay: I.(R1+R2) = 45
<=> I.5R2 = 45 <=>0,9.5.R2 = 45 => R2= 10 ôm
=> R1 = 4R2 = 40 ôm
III.3
a/ K1 đóng, K2 ngắt => mạch chỉ gồm R4 ( vì R1,R2,R3 bị nối tắt)
Uab = Ia.R4 = 1,5.10=15V
b/ - K1 ngắt, K2 đóng => mạch chỉ gồm R1 (R2,R3,R4) bị nối tắt
=> Ia = I1 = 1A
R1 = Uab/I1 = 15/1=15 ôm
- K1 và K2 đều ngắt: mạch gồm: R1 nt R2 nt R3 nt R4
=> Ia = I = I1 = I2 = I3= I4 =0,3A
U1 = I1.R1 = 4,5 V
U4 = I4.R4 = 3V
U1 + U2 + U3 + U4 = Uab => U2+ U3 = Uab - U1 - U4 = 7,5
hay: I.(R2+R3) = I. 2,5R3 = 0,3.2,5.R3 = 7,5 =>R3=10 ôm
R2 = 1,5.R3=1,5.10=15 ôm
III.4
a/ Vì R1 nt R2 => I = I1 = I2
U1 = I1.R1=15V
U2 = I2.R2 = I1.3R1 = 3U1 = 3.15 = 45V
b/ Ia = I = I1 = I2 =3A
R1 = U1/I1 = 5 ôm
R2 = 3R1 = 15 ôm