Vật lí 9 điện trở ampe kế

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

một mạch điện gồm đt R mắc nt với Ampe kế, tất cả đc mắc với nguồn điện có hiệu điện thế k đổi. khi hai ampe kế mắc song song thì cúng chỉ 2A và 3A, còn khi chúng mắc nối tiếp thì chúng chỉ 4A tính cường độ dòng điện trong mạch khi không mắc ampe kế

Lần sau em đăng lên như này để mọi người vào hỗ trợ nhé! @vuhoangtan
 

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
một mạch điện gồm đt R mắc nt với Ampe kế, tất cả đc mắc với nguồn điện có hiệu điện thế k đổi. khi hai ampe kế mắc song song thì cúng chỉ 2A và 3A, còn khi chúng mắc nối tiếp thì chúng chỉ 4A tính cường độ dòng điện trong mạch khi không mắc ampe kế

Lần sau em đăng lên như này để mọi người vào hỗ trợ nhé! @vuhoangtan
Tên để làm gìGọi điện trở của 2 ampe kế là [imath]R_1[/imath], [imath]R_2[/imath]:
Khi 2 ampe kế mắc song song :
[imath]\dfrac{R_1}{R_2} = \dfrac{2}{3} \Rightarrow 1,5R_1 =R_2[/imath]
[imath]R_{td} = R_{12} + R = \dfrac{R_1.R_2}{R_1 + R_2} + R = 0,6 R_1 + R[/imath]
[imath]U = I.R_{td} = (2 + 3)(0,6R_1 + R) = 3R_1 + 5R[/imath] (1)
Khi [imath]2[/imath] ampe kế mắc nối tiếp :
[imath]R_{td}' = R_1 + R_2 + R = 2,5R_1 + R[/imath]
[imath]U = I'R_{td}' = 4(2,5R_1 + R) = 10R_1 + 4R [/imath] (2)
Vì hiệu điện thế trong hai trường hợp như nhau nên:
[imath]3R_1 + 5R = 10R_1 + 4R \Rightarrow 7R_1 = R[/imath]
Khi không còn ampe kế:
[imath]R' = R = 7R_1[/imath]
[imath]U = I_x.R' = 7I_x.R_1[/imath] (3)
Tương tự [imath]U[/imath] không đổi: (1) = (3) [imath]\Rightarrow 7I_xR_1 = 3R_1 + 5R \Leftrightarrow 7I_xR_1 = 38R_1 \Rightarrow I_x = \dfrac{38}{7} (A)[/imath]

Chúc em học tốt
Tham khảo thêm tại Chuyên đề điện học
 
Top Bottom