Vật lí 11 Điện tích điện trường

lananhgautruc@gmail.com

Học sinh
Thành viên
20 Tháng bảy 2018
29
12
31
20
Hà Nội
thpt my đức a
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Hai quả cầu kim loại nhỏ, có khối lượng m1 = m và m2 = 2m mang điện tích lần lượt là q1 = – 10 – 9 (C) và q2 = 2.10 – 9 (C) ban đầu được giữ trên một mặt ngang, nhẵn, không dẫn điện dọc theo đường sức của một điện trường đều và cách nhau một khoảng là d = 10 cm. Biết rằng nếu thả cho chúng chuyển động thì khoảng cách giữa chúng không đổi. Bỏ qua tương tác hấp dẫn, mọi ma sát và sức cản, môi trường có ε = 1.

1. Xác định chiều của đường sức điện trường, chiều chuyển động của hai quả cầu kim loại đó.

2. Tính độ lớn của cường độ điện trường.
 

nvd.a6

Học sinh mới
Thành viên
20 Tháng bảy 2020
9
5
6
19
Hà Nội
Trường THPT Hoài Đức A
Coi chiều đường sức điện trường như hình vẽ
Hệ vật cô lập về điện. Khoảng cách không đổi [tex]\Rightarrow[/tex] [tex]F_{12} = F_{21} = const[/tex] và [tex]a_1 = a_2 = a[/tex]
Theo định luật II Niu-tơn ta có:
[tex]\left\{\begin{matrix} \overrightarrow{F_1} + \overrightarrow{F_{21}} + \overrightarrow{P_1} + \overrightarrow{N_1} = m_1.\overrightarrow{a} & \\ \overrightarrow{F_2} + \overrightarrow{F_{12}} + \overrightarrow{P_2} + \overrightarrow{N_2} = m_2.\overrightarrow{a}& \end{matrix}\right.[/tex] (1)
Vì [tex]|q_1| < |q_2|[/tex] nên [tex]F_2 > F_{12} > F_1[/tex]
View attachment 160684
Hệ vật sẽ chuyển động theo chiều đường sức điện đường.
Chiếu (1) lên theo chiều đường sức ta được: [tex]\left\{\begin{matrix} -F_1 + F_{21} = m_1.a (2) & \\ F_2 - F_{12} = m_2.a (3)& \end{matrix}\right.[/tex]
mà [tex]F_{21} = F_{12}[/tex] [tex]\Leftrightarrow m_1.a + F_1 = F_2 - m_2.a \Leftrightarrow ma - 10^{-9}.E = 0[/tex] (*)
Từ (2) suy ra [tex]-10^{-9}.E + 1,8.10^{-6} = ma[/tex] (**)
Từ (*) và (**) ta có: E = 900 N/m
Vậy E = 900 N/m.
 

Attachments

  • ảnh.png
    ảnh.png
    3.1 KB · Đọc: 42
Top Bottom