Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
1/ 1 điện tích điểm Q đứng yên trong chân không. Tại M cách Q một khoảng 30cm có Em = 2.10 ^ 5 V/m. Tại N cách Q một khoảng 20cm có En = ???
2/ Cho 1 điện trường đều có E=10^4 V/m, đường sức điện phương ngang. Đoạn MN =20cm dọc theo đường sức điện. Tính hiệu điện thế Umn và công ngoại lực thực hiện khi điện tích điểm q= -50nC di chuyển trên nửa đường tròn đường kính MN.
3/ Một tam giác đều cạnh a=10cm trong 1 điện đường đều có đườngsức điện theo chiều BC, E =10^3 V/m. Một electron di chuyển từ A đến b thu đc bao nhiu năng lược eV ? Bỏ qua tác dụng của trọng lực.
4/ Một điện trường đề có đường sức điện nằm ngang, E= 10^4 . Một điện tích điểm Q= +2nC đặt cố định tại M trong điện trường đều. Xác định vị trí N có điện trường tổng hợp =0.
5/ Đặt q1 tại A, q2 tại C ( vs q1=q2=q>0) của hình vuông ABCD có cạnh a trong chân không. Phải đặt tại B điện tích q0 có dấu và độ lớn bằng bao nhiu( xác định theo q) để cường độ điện trường tổng hợp tại D bằng 0.
6/ Hai điện tích điểm q1= 5 nhân 10 mũ -6 C đặt cố định tại A và q2 = -10 mũ -6 C đặt tại B cách A 10cm trong chân không. c là một điểm nằm trên đt AB, ở phía b và cách b một khoảng BC = 5cm. Tính công cần thiết để di chuyển q2 từ B đến C.
Có thể giải thích giùm e đc ko ạ. Cảm ơn nhìu ạ <3.
2/ Cho 1 điện trường đều có E=10^4 V/m, đường sức điện phương ngang. Đoạn MN =20cm dọc theo đường sức điện. Tính hiệu điện thế Umn và công ngoại lực thực hiện khi điện tích điểm q= -50nC di chuyển trên nửa đường tròn đường kính MN.
3/ Một tam giác đều cạnh a=10cm trong 1 điện đường đều có đườngsức điện theo chiều BC, E =10^3 V/m. Một electron di chuyển từ A đến b thu đc bao nhiu năng lược eV ? Bỏ qua tác dụng của trọng lực.
4/ Một điện trường đề có đường sức điện nằm ngang, E= 10^4 . Một điện tích điểm Q= +2nC đặt cố định tại M trong điện trường đều. Xác định vị trí N có điện trường tổng hợp =0.
5/ Đặt q1 tại A, q2 tại C ( vs q1=q2=q>0) của hình vuông ABCD có cạnh a trong chân không. Phải đặt tại B điện tích q0 có dấu và độ lớn bằng bao nhiu( xác định theo q) để cường độ điện trường tổng hợp tại D bằng 0.
6/ Hai điện tích điểm q1= 5 nhân 10 mũ -6 C đặt cố định tại A và q2 = -10 mũ -6 C đặt tại B cách A 10cm trong chân không. c là một điểm nằm trên đt AB, ở phía b và cách b một khoảng BC = 5cm. Tính công cần thiết để di chuyển q2 từ B đến C.
Có thể giải thích giùm e đc ko ạ. Cảm ơn nhìu ạ <3.