[điện phân]

A

acid_acid

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1 : Điện phân 100 ml dd chứa FeCl3 1M, FeCl2 2M CuCl2 1M và HCl 2M vs điện cực trơ màng ngăn xốp I=5A trong 2 giờ 40 phút 5 giây thì ở catot tăng m gam. m=?
Bài 2 Hoà tan 11,7 g NaCl và 48 gam CuSO4 vào nước đc 500 ml dd X rồi điện phân dd vs điện cực trơ màng ngăn xốp. Khi lượng dd giảm 21,5 g thì dừng điện phân .biết I=5A ..Thời gian điện phân là ??
Bài 3: Chia 1,6 lít dd Cu(NO3)2 và HCl làm 2phần = nhau
Phần 1 điện phân vs điện cực trơ I=2,5 A sau t giây đc 0,14 mol 1 khí duy nhất ở anot. DD sau điện phân p/ứ vừa đủ vs 550 ml dd NaOH 0,8 M đc 1,96 g k/tủa. Cho m gam bột Fe vào phần 3 đến khi p/ứ hoàn toàn đc 0,7m gam hỗn hợp kim loại và V lít NO (sp khử duy nhất). Tìm m , V ?????????
Cùng làm nhé mấy bạn
 
W

whitetigerbaekho

Câu 3
Có 1,6 lít Cu(NO3)2 và HCl thành 2 phần -> Mỗi
phần là 0,8 lít
Phần 1 : _catot_________Cu(NO3)2 ; HCl ; H2O___
______anot________
............Cu+2..H+ ;
H2O ...........................................NO3- ; Cl- ; H2O...........
Cu+2 +2e ->
Cu........................................................2Cl- -2e -
>Cl2
2H+ +2e ->
H2 ...........................................................không điện phân nước ..................................
Chỉ có khí Cl2 thoát ra -> ne = 0,28 mol
dung dịch còn lại là Cu(NO3)2 chưa bị điện phân :
kết tủa là Cu(OH)2 -> n Cu+2 dư là 0,02 mol
n Cu+2 bị hòa tan là 0,14 mol
-> Có 0,16 mol Cu(NO3)2 Phần 2 :n H+ = n Cl- = 0,28 mol
Fe + Cu(NO3)2 -> Fe(NO3)2 + Cu
kim loại là Cu và Fe dư
3Fe + 8H+ + 2NO3- -> 3Fe+2 + 2NO + 4H2O
.........0,28....0,07 ................0,07 mol
-> V = 1,568 còn dư Fe và Cu(NO3)2
 
W

whitetigerbaekho

Câu 2
n_{CuSO_4}=0,3; n_{NaCl}=0,2
Anot diễn ra quá trình oxi hóa theo thứ tự Cl^- ;H_ 2O
Katot diễn ra quá trình khử theo thứ tự Cu^{2+}; H_ 2O * Khi Cl^- bị điện phân hết thì n_{Cu}=n_{Cl_2}=0,1
Khối lượng dung dịch giảm 0,1.64+0,1.71=13,5(g) < 21,5 (g)
Thời gian của quá trình này: \blue t' =\frac{n_e.F}{I} =\frac{0,2.96500}{5}=3860 (s) *
Tiếp đó ở katot diễn ra quá trình khử tiếp Cu^{2+}; ở anot diễn ra quá trình oxi hóa H_2O Giả sử khi ngừng điện phân, Cu^{2+} hết.
Khi đó khối lượng dung dịch giảm nhiều hơn 13,5+0,2.64=26,3 >21,5
Vậy khi ngừng điện phân, Cu^{2+} còn dư.
Gọi thời gian điện phân là t Ta có pt: 21,5=13,5+(t-3860).(\frac{64.5}{2.96500}+\frac{32.5} {4.96500}) ->t=7720 (s)
 
W

whitetigerbaekho

Câu 1
số mol e trao đổi = (I*t)\F=(5*9605)\96500=0,5(mol) thứ tự điện phân: Fe+3 + 1e -> Fe+2
0,1...........0,1
Cu+2 +2e -> Cu
0,1........0,2..........0,1
2(H+1) + 2e -> H2
0,2...........0,2
=> m catot tăng= mCu= 0,1*64=6,4
 
Top Bottom