1/ K mở, mạch gồm: Rab // (R1nt R2)
=> Umn = Uab = U12 = U1 + U2 = 27V
R12 = R1 + R2 = 9000 ôm
I12 = U12/R12 = 0,003A
U1 = I12.R1 = 15V
=> U2 = 27-U1=12V
Vậy số chỉ 2 vôn kế lần lượt là: U1 = 15 V và U2 = 12V
2/ K đóng, mạch gồm: (Rac // R1) nt (Rcb // R2)
Đặt Rac = x ( x không âm, x không lớn hơn Rab) => Rcb = Rab-x = 30000 - x (ôm)
R1ac = [tex]\frac{5000x}{5000+x}[/tex]
R2bc=[tex]\frac{4000(30000-x)}{34000-x}[/tex]
Rtđ = R1ac + R2bc = [tex]\frac{-9000x^2+270.10^{6}x+6.10^{11}}{(5000+x)(34000-x)}\Omega[/tex]
I = Umn/Rtđ = [tex]\frac{27.(5000+x)(34000-x)}{-9000x^2+270.10^6x+6.10^{11}}A[/tex]
U1ac = U1 = I.R1ac = [tex]\frac{135000x(34000-x)}{-9000x^2+270.10^6x+6.10^{11}}[/tex]V
U2bc = U2 = I.R2bc = [tex]\frac{108000.(5000+x)(30000-x)}{-9000x^2+270.10^6x+6.10^{11}}V[/tex]
Số chỉ 2 vôn kế bằng nhau => U1 = U2
[tex]=>135000x.(34000-x)=(5000+x)(30000-x).108000=>27000x^2-189.10^7x+1,62.10^{13}=0=>\begin{bmatrix} x=10000 & \\ x=60000 (loại vì lớn hơn Rab) & \end{bmatrix}[/tex]
=> Rac = 10000 ôm thì U1 =U2
3/ Theo câu a ta có: Khi k mở, U1 = 15 V và U2 = 12V
- K đóng:mạch gồm: (Rac // R1) nt (Rcb // R2)
Đặt Rac = x [tex](0\leq x\leq 30000,\Omega )[/tex]
Vì số chỉ 2 vôn kế không đổi so với khi k mở => U1 = Uac = U1ac = 15V
U2 = Ucb = U2cb = 12V
I1 = U1/R1 = 0,003A
Iac = I - I1
hay: [tex]\frac{15}{x}=\frac{27.(5000+x)(34000-x)}{-9000x^2+270.10^6x+6.10^{11}}-0,003 =>108000x^2-126.10^7x-9.10^{12}=0=>\begin{bmatrix} x=\frac{50000}{3}\approx 16666,67(TM) & \\ x=-5000 (loại) & \end{bmatrix}[/tex]
=> Rac = 16666.67 ôm thì số chỉ vôn kế không đổi khi k mở và đóng
4/
- Xét khi C trùng A:
K đóng, mạch gồm: Rab // R2 (do R1 bị nối tắt)
Uab = U2 = Umn = 27V
Iab = Uab/Rab=0,0009A
I2 = U2/R2=0,00675A
Dòng qua K: Ik = I2 + Iab =0,00765A
- Xét khi C trùng B:
K đóng, mạch gồm: R1//Rab (R2 bị nối tắt)
U1 = Uab = Umn = 27V
=> Iab = Uab/Rab = 0,0009A
I1 = U1/R1 = 0,0054 A
Dòng qua K lúc này:Ik' = Iab+I1=0,0063A
=> dòng qua khóa K giảm 0,00135 A
Điện trở các đèn: R1=R2=12^2/6=24 ôm; R3 = 12^2/3=48 ôm
1/ K mở, mạch gồm: ( Đ2// Đ3) nt r hay: (R2//R3) nt r
R23= (R2.R3)/(R2+R3)=........
Rtđ = R23+r=.......
Ia1 = I = U/Rtđ=.......
U23=I.R23=........
Ia2=I2=U23/R2=........
I3 = Ia1-Ia2=.......
Sau đó so sánh I2,I3 với Iđm ghi trên mỗi đèn: nếu lớn hơn=> đèn sáng hơn bình thường, dễ cháy; nếu bé hơn Iđm thì đèn sáng yếu hơn bình thường
2/
a.K mở, mạch gồm: (R1//R2//R3) nt r
- R123=......
- Tính Rtđ=......
- Cường độ dòng điện qua mạch: I=U/Rtđ=.....
- U123=U1=U2=U3=I.R123=......
- I1= U1/R1=.........;I2=U2/R2=...........;I3=U3/R3=.........
- Ia1 = I-I1=........
- Ia2 = I-I3....
b. mạch gồm: (R1//R2//R3//R) nt r
đèn sáng bình thường => U1=U2=U3=UR=12V
Ur = U - U1 = ..........
I = Ur/r=..........
IR = I-(I1+I2+I3)=........
R=UR/IR=........
1/
a. Ia3 = 0 => mạch cầu cân bằng
=> [tex]\frac{R1}{Rec}=\frac{R2}{Rcf}=\frac{R2}{Rb-Rec}=>Rec=6[/tex]ôm
b. Ia1 = Ia2 => I1 = Iec
Mà ampe kế có điện trở không đáng kể=> sơ đồ mạch: (R1//Rec) nt (R2//Rcf)
=> U1 = Uec
=>U1/I1 = Uec/Iec =>Rec = R1=3 ôm
c. sơ đồ mạch: (R1//Rec) nt (R2//Rcf)
R1ec = ..........
R2cf=..........
Rtđ=.............
I = I1ec = I2cf=............
U1ec = U1 = Uec=..........
U2cf = U2 = Ucf =.............
Ia1 = I1 = U1/R1=..............=Ia3
I2 = U2/R2=.........
Nếu I1 > I2 thì dòng qua A3 hướng xuống; nếu I1 < I2 thì dòng qua A3 hướng lên
Xét tại nút C: Iec +(-) Ia3 = Icf
mặt khác: Iec = Uec/Rec ; Icf = Ucf/(Rb-Rec)
giải hệ phương trình trên suy ra Rec
2/
Chắc là mắc 3 đèn nối tiếp, K nằm đâu tùy nhé
Có điều khi 2 K cùng mở thì 3 đèn sẽ không sáng như nhau (vì đều không có dòng điện chạy qua)
Khi 1 K đóng, 1 K mở: vì mắc nối tiếp nên các đèn vẫn không sáng như nhau vì không có dòng điện chạy qua
p.s: câu 2 này mình cũng không chắc chắn lắm, vì đề yêu cầu 3 đèn sáng yếu như nhau mà mình làm 3 đèn không sáng như nhau. Chị
@Tên để làm gì và
@Death Game @vantuoivietanh@gmail.com cứu cứu cứu
Đặt Rmn = R
- K1 mở,K2 đóng:[ (R1 nt Rmn) // R3 ] nt Ro
Ia = I = Io = I13mn= 0,5A
R1mn=...........
R13mn=............
U13mn=..........
Uo = Io.Ro=......
U = Uo + U13mn=...........(1)
- K1,K2 đều đóng:
Đặt Rmc = x =>Rnc = R-x
Uv1 = Uem = -Imc.x
Uv2 = -Inc.(R-x) = -(9/22 - Imc).(R-x)
Uv1 = Uv2=> ...........
U = U1+ Umc = U3 + Unc = U1+U2 +Unc (giả sử dòng qua R2 có chiều từ trên xuống)
mà U1 = I1R1; Umc = Imc.x;........
bạn giải các phương trình ta tìm U rồi kết hợp với (1) để tìm R