vì đây là ý nhỏ nên em sẽ đưa cả baì cho anh
em chỉ nhờ mỗi phần c ak
phần a, b em ra rồi ak
R3=2
R0=1
c)
Cấu trúc mạch: $(R_1\ //\ R_3)\ nt\ (R_2\ //\ R_5)\ nt R_0$
Điện trở toàn mạch là: $R = R_{13} + R_{25} + R_0 = 1,5 + R_{25} + 1 = 2,5 + R_{25}$
Đặt $R_{25} = x$
CĐDĐ chạy trong mạch là: $I = \frac{U}{R} = \frac{13,5}{x + 2,5}$
Ta có: [tex]\left\{\begin{matrix} U_{13} = I.R_{13} = \frac{13,5}{x + 2,5}.1,5 = \frac{20,25}{x + 2,5} \\ U_{25} = I.R_{25} = \frac{13,5}{x + 2,5}.x = \frac{13,5x}{x + 2,5} \end{matrix}\right.[/tex]
Theo giả thiết, dòng điện chạy từ $D$ đến $C$ nên ta sẽ có: $I_{DC} = I_1 - I_2$
Ta có: [tex]\left\{\begin{matrix} I_1 = \frac{U_{13}}{R_1} = \frac{\frac{20,25}{x + 2,5}}{6} = \frac{3,375}{x + 2,5} \\ I_2 = \frac{U_{25}}{R_2} = \frac{\frac{13,5x}{x + 2,5}}{6} = \frac{2,25x}{x + 2,5} \end{matrix}\right.[/tex]
=> $I_1 - I_2 = \frac{3,375}{x + 2,5} - \frac{2,25x}{x + 2,5} = \frac{3,375 - 2,25x}{x + 2,5}$
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho 2 số $3,375 - 2,25x$ và $\frac{1}{x + 2,5}$ không âm, ta có: $(3,375 - 2,25x).\frac{1}{x + 2,5} \leq \frac{\left( (3,375 - 2,25x) + \frac{1}{x + 2,5} \right)^2}{4}$
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi $3,375 - 2,25x = \frac{1}{x + 2,5}$
[tex]\Leftrightarrow (3,375 - 2,25x). (x + 2,5) = 1 \Leftrightarrow -2,25x^2 -2,25x + 8,4375 = 1[/tex]
=>........
Mình thấy nghiệm của phương trình trên rất lẻ nên chắc là mình tính sai ở đâu rồi. bạn xem lại bài làm của mình nhé! nếu mình tính không sai thì bạn xem lại các giá trị phía trước mà bạn đã tính toán nhé. :3
________
p/s: Tuy nhiên, dễ dàng thấy nếu $R_5 = 0$ thì toàn bộ dòng điện qua $R_1$ sẽ đi qua đoạn dây CD => $I_{CD}$ sẽ đạt giá trị lớn nhất. Nhưng chắc là đã là điện trở thì phải khác 0 nên mình không xét $R_5 = 0$
__________
Lần sau hỏi 1 ý trong bài thì bạn đăng đề bài đầy đủ lên rồi chỉ rõ ý cần hỏi bạn nhé!