[Địa lý 8] Địa lý Việt nam

Status
Không mở trả lời sau này.
S

sweetlove_kool95

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

bạn nào có thể nêu khái quát một chút về địa lý Việt nam ko?
ví dụ như:
+vị trí địa ly
+sông ngòi
+khí hậu
+khoáng sản
+địa hình
+biển
và một số thuận lợi và khó khăn của nước ta nha bạn
:)>-%%-:)|
Chú ý : - Chủ đề phải viết theo mẫu : [Địa lí 8] + tên chủ đề
Đã sửa !!
 
Last edited by a moderator:
T

toi0bix

Lãnh thổ Việt Nam bao gồm hai bộ phận: phần đất liền ( diện tích 330.991 km2) và phần biển rộng lớn gấp nhiều lần so với phần đất liền.

Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, ở phía Đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á, có một vùng biển rộng lớn giàu tiềm năng. Vị trí tiếp giáp trên đất liền và trên biển làm cho nước ta có thể dễ dàng giao lưu về kinh tế và văn hoá với nhiều nước trên thế giới.


Nước ta có sự đa dạng về tài nguyên thiên nhiên. Ở trình độ phát triển kinh tế như hiện nay, tài nguyên đất giữ vị trí quan trọng,có khoảng 8,0 triệu ha đất nông nghiệp.

Khoáng sản là một loại tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa đặc biệt đối với việc phát triển kinh tế - xã hội. nhìn chung, ở nước ta nhiều loại khoáng sản phân tán theo không gian và phân bố không đều về trữ lượng. Một số khoáng sản với trữ lượng đáng kể như: boxit, vật liệu xây dựng, dầu khí, sắt v.v… tuy mới được khai thác bước đầu nhưng đã tỏ ra có hiệu quả.

(sưu tầm )Bạn có thể tham khảo thêm :
http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=30197
 
T

toi0bix

những thuận lợi và khó khăn của đặc điểm tự nhiên đồi núi đối với sự phát triển kinh tế-xã hội nước ta
a)Thuận lợi :
-Khoáng sản :các mỏ khoáng sản tập trung ở vùng đồi núi là nguyên ,nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp .
-Rừng và đất trồng :tạo cơ sở cho phát triển nền nông,lâm nghiệp nhiệt đới , đa dạng hoá cây trồng .
+Tài nguyên rừng giàu có về thành phần loài động ,thực vật và nhiều loài quí hiếm .
+Các bề mặt cao nguyên và các thung lũng tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp ,cây ăn quả ,phát triển chăn nuôi đại gia súc và trông cây lương thực .
+Ở bán bình nguyên và đồi trung du thích hợp cho trồng các cây công nghiệp ,cây ăn quả và hoa màu .
-Sông ngòi :các sông miền núi có tiềm năng thuỷ điện rất lớn .
-Tiềm năng du lịch :miền núi có điều kiện để phát triển các loại hình du lịch (tham quan,nghỉ dưỡng ,du lịch sinh thái …).
b) khó khăn :
-Địa hình bị chia cắt mạnh ,nhiều sông suối ,hẻm vực ,sườn dốc gẩytở gại cho giao thông ,cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng .
Do mưa nhiều , độ dốc lớn ,miền núi còn là nơi xảy ra nhiều thiên tai (lũ nguồn,lũ quét ,xói mòn ,trượt lở đất ,…) .
Tại các đứt gảy sâu có qui cơ phát sinh động đất .
-Nơi khô nóng thường xảy ra nạn cháy rừng .
-Vùng núi đá vôi thiếu đất trồng trọt và khan hiếm nước .
-Trên các vùng núi cao , địa hình hiểm trở ,cuộc sống của người gặp nhiều khó khăn .
-Ngoài ra còn các thiên tai khác như lốc,mưa đá,sương muối ,rết hại …thường gây tác hại lớn cho sản xuất và đời sống .
 
V

voxuanthai

Lãnh thổ Việt Nam bao gồm hai bộ phận: phần đất liền ( diện tích 330.991 km2) và phần biển rộng lớn gấp nhiều lần so với phần đất liền.

Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, ở phía Đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á, có một vùng biển rộng lớn giàu tiềm năng. Vị trí tiếp giáp trên đất liền và trên biển làm cho nước ta có thể dễ dàng giao lưu về kinh tế và văn hoá với nhiều nước trên thế giới.


Nước ta có sự đa dạng về tài nguyên thiên nhiên. Ở trình độ phát triển kinh tế như hiện nay, tài nguyên đất giữ vị trí quan trọng,có khoảng 8,0 triệu ha đất nông nghiệp.

Khoáng sản là một loại tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa đặc biệt đối với việc phát triển kinh tế - xã hội. nhìn chung, ở nước ta nhiều loại khoáng sản phân tán theo không gian và phân bố không đều về trữ lượng. Một số khoáng sản với trữ lượng đáng kể như: boxit, vật liệu xây dựng, dầu khí, sắt v.v… tuy mới được khai thác bước đầu nhưng đã tỏ ra có hiệu quả.
a)Thuận lợi :
-Khoáng sản :các mỏ khoáng sản tập trung ở vùng đồi núi là nguyên ,nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp .
-Rừng và đất trồng :tạo cơ sở cho phát triển nền nông,lâm nghiệp nhiệt đới , đa dạng hoá cây trồng .
+Tài nguyên rừng giàu có về thành phần loài động ,thực vật và nhiều loài quí hiếm .
+Các bề mặt cao nguyên và các thung lũng tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp ,cây ăn quả ,phát triển chăn nuôi đại gia súc và trông cây lương thực .
+Ở bán bình nguyên và đồi trung du thích hợp cho trồng các cây công nghiệp ,cây ăn quả và hoa màu .
-Sông ngòi :các sông miền núi có tiềm năng thuỷ điện rất lớn .
-Tiềm năng du lịch :miền núi có điều kiện để phát triển các loại hình du lịch (tham quan,nghỉ dưỡng ,du lịch sinh thái …).
b) khó khăn :
-Địa hình bị chia cắt mạnh ,nhiều sông suối ,hẻm vực ,sườn dốc gẩytở gại cho giao thông ,cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng .
Do mưa nhiều , độ dốc lớn ,miền núi còn là nơi xảy ra nhiều thiên tai (lũ nguồn,lũ quét ,xói mòn ,trượt lở đất ,…) .
Tại các đứt gảy sâu có qui cơ phát sinh động đất .
-Nơi khô nóng thường xảy ra nạn cháy rừng .
-Vùng núi đá vôi thiếu đất trồng trọt và khan hiếm nước .
-Trên các vùng núi cao , địa hình hiểm trở ,cuộc sống của người gặp nhiều khó khăn .
-Ngoài ra còn các thiên tai khác như lốc,mưa đá,sương muối ,rết hại …thường gây tác hại lớn cho sản xuất và đời sống .
__________________
 
N

nguyenhoangthuhuyen

Châu Á là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu. Châu Á chiếm 8.6% tổng diện tích bề mặt Trái đất (chiếm 29.9% diện tích mặt đất) và có 4 tỉ người, chiếm 60% dân số hiện nay của thế giới.

Sự phân chia ranh giới giữa châu Á và châu Phi là eo đất Suez (mặc dù bán đảo Sinai, một phần của Ai Cập, nằm về phía đông của kênh đào này thông thường về mặt địa lý-chính trị được coi là một phần của châu Phi). Ranh giới giữa châu Á và châu Âu chạy qua eo biển Dardanelles, biển Marmara, eo biển Bosphorus, tới Biển Đen, dãy núi Caucasus, Biển Caspi, dọc theo dãy núi Ural tới Biển Kara ở Kara, Nga.

Châu Á, khi được xem xét theo khía cạnh chính trị, bao gồm một phần của đại lục Á-Âu và các quần đảo gần kề trong Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, và thông thường không bao gồm Nga.

Như đã nói trên, châu Á là một bộ phận khu vực của đại lục Á-Âu. Để phân chia xa hơn nữa dựa theo thuật ngữ này, xem Bắc đại lục Á-Âu và Trung đại lục Á-Âu.

Một số quốc gia châu Á kéo dài ra ngoài châu Á. Xem Nước hai lục địa để có thêm chi tiết về các trường hợp đường ranh giới giữa châu Á và châu Âu, châu Á và châu Phi cũng như giữa châu Á và châu Đại Dương (châu Úc).
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom