[Địa lí 9] Bài 39

M

minh_minh1996

KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN
Môn Địa Lý 9
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trình bày đặc điểm ngành khai thác , nuôi trồng và chế biến hải sản ?
Địa phương em đang sống có phát triển ngành này không ? Vì sao ?
Bài 39: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN- ĐẢO (tiếp theo)
BÀI 39 : PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO (Tiếp theo)
I/ BIỂN VÀ ĐẢO VIỆT NAM
II/ PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN
1/ Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.
2/ Du lịch biển - đảo.
THẢO LUẬN NHÓM ( 4’)
* Nhóm 1: Ngành khai thác chế biến khoáng sản bi?n
* Nhóm 2: Ngành giao thông vận tải biển
Nội dung thảo luận:
+ Điều kiện để phát triển ngành.
+ Tình hình phát triển.
+ Những hạn chế.
+ Phương hướng phát triển.
BÀI 39 : PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO ( Tiếp theo)
I/ BIỂN VÀ ĐẢO VIỆT NAM
II/ PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN
1/ Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.
2/ Du lịch biển - đảo.
Tại sao nghề làm muối phát triển mạnh ở ven biển Nam Trung Bộ ?
Do có số giờ nắng cao, độ mặn lớn và ít mưa.
Những nơi nào có nghề muối phát triển mạnh ?
Sa Huỳnh
Cà Ná
Quan sát ảnh trên , trình bày tiềm năng và sự phát triển
của hoạt động khai thác dầu khí ở nước ta.
BÀI 39 : PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO ( Tiếp theo)
I/ BIỂN VÀ ĐẢO VIỆT NAM
II/ PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN
1/ Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.
2/ Du lịch biển - đảo.
3/ Khai thác và chế biến khoáng sản biển.
THẢO LUẬN NHÓM ( 4’)
* Nhóm 1: Ngành khai thác chế biến khoáng sản.
* Nhóm 2: Ngành giao thông vận tải biển
Nội dung thảo luận:
+ Điều kiện để phát triển ngành.
+ Tình hình phát triển.
+ Những hạn chế.
+ Phương hướng phát triển.
BÀI 39 : PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO ( Tiếp theo)
I/ BIỂN VÀ ĐẢO VIỆT NAM
II/ PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN
1/ Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.
2/ Du lịch biển - đảo.
Cảng biển
Cảng biển
Đóng tàu trọng tải lớn
Tàu chở công-ten-nơ
Việc phát triển giao thông vận tải biển có ý nghĩa như thế nào
đối với ngành ngoại thương ở nước ta ?
Giúp vận chuyển hàng hoá với khối lượng lớn trên quãng đường dài => Ngoại thương phát triển
BÀI 39 : PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO ( Tiếp theo )
I/ BIỂN VÀ ĐẢO VIỆT NAM
II/ PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN
1/ Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.
2/ Du lịch biển - đảo.
3/ Khai thác và chế biến khoáng sản biển.
4/ Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển
III.BẢO VỆ TÀI NGUYEN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO
Nêu một số nguyên nhân dẫn tới sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm
môi trường biển - đảo ở nước ta. Sự giảm sút tài nguyên và
ô nhiễm môi trường biển - đảo sẽ dẫn tới những hậu quả gì ?
THẢO LUẬN CẶP ( 3’)
Nguyên nhân: Khai thác quá mức, tai nạn tàu chở dầu, nước thải công nghiệp, sinh hoạt của con người...
Hậu quả: Suy giảm tài nguyên sinh vật biển, ảnh hưởng xấu đến chất lượng các khu du lịch biển...
BÀI 39 : PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO ( Tiếp theo)
I/ BIỂN VÀ ĐẢO VIỆT NAM
II/ PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN
1/ Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.
2/ Du lịch biển - đảo.
3/ Khai thác và chế biến khoáng sản biển.
4/ Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển
III.BẢO VỆ TÀI NGUYEN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO
1/ Sự suy giảm tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển - đảo .
2/ Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển
Tài nguyên và môi trường biển nước ta phong phú nhưng đang có dấu hiệu suy thoái.
Em hãy nêu các phương hướng để bảo vệ tài nguyên môi trường biển ở nước ta?
- Điều tra , đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu, đầu tư để chuyển hướng từ đánh bắt ven bờ sang đánh bắt xa bờ.
Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đâỷ mạnh các trương trình trồng rùng ngập mặn.
- Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức.
- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản.
- Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hoá học đặc biệt là dầu mỏ.
Chúng ta cần thực hiện những biện pháp cụ thể gì để bảo vệ tài nguyên
và môi trường biển ?
Trồng rừng ngập mặn
Bảo vệ rừng ngập mặn
Xử lí tốt các chất thải
Hạn chế ô nhiễm do dầu mỏ


Là học sinh không thuộc tỉnh ven biển , theo em cần phải làm gì để bảo vệ tài nguyên môi trường biển ?
- Kiến nghị chính quyền có biện pháp xử lý đối với các nhà máy công nghiệp chế biến thủy hải sản, hóa chất, rác thải sinh hoạt xuống dòng sông không theo đúng quy định của pháp luật.
- Không xả rác khi tham gia các hoạt động du lịch giải trí ở bãi biển.
- Cùng tham gia ngày chủ nhật “ Xanh - sạch - đẹp “ do Đoàn Thanh niên tổ chức.
CỦNG CỐ
Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành khai thác và chế biến khoáng sản biển ?Tình hình phát triển hiện nay ra sao ?
Nguyên nhân gây suy giảm tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển ở nuớc ta ? Biện pháp phắc phục.
DẶN DÒ
Chuẩn bị bài 40: THỰC HÀNH
Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ và tìm hiểu ngành công nghiệp dầu khí .
Xin chào quí thầy cô và các em
 
T

thanhpr097

KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN
Môn Địa Lý 9
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trình bày đặc điểm ngành khai thác , nuôi trồng và chế biến hải sản ?
Địa phương em đang sống có phát triển ngành này không ? Vì sao ?
Bài 39: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN- ĐẢO (tiếp theo)
BÀI 39 : PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO (Tiếp theo)
I/ BIỂN VÀ ĐẢO VIỆT NAM
II/ PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN
1/ Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.
2/ Du lịch biển - đảo.
THẢO LUẬN NHÓM ( 4’)
* Nhóm 1: Ngành khai thác chế biến khoáng sản bi?n
* Nhóm 2: Ngành giao thông vận tải biển
Nội dung thảo luận:
+ Điều kiện để phát triển ngành.
+ Tình hình phát triển.
+ Những hạn chế.
+ Phương hướng phát triển.
BÀI 39 : PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO ( Tiếp theo)
I/ BIỂN VÀ ĐẢO VIỆT NAM
II/ PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN
1/ Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.
2/ Du lịch biển - đảo.
Tại sao nghề làm muối phát triển mạnh ở ven biển Nam Trung Bộ ?
Do có số giờ nắng cao, độ mặn lớn và ít mưa.
Những nơi nào có nghề muối phát triển mạnh ?
Sa Huỳnh
Cà Ná
Quan sát ảnh trên , trình bày tiềm năng và sự phát triển
của hoạt động khai thác dầu khí ở nước ta.
BÀI 39 : PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO ( Tiếp theo)
I/ BIỂN VÀ ĐẢO VIỆT NAM
II/ PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN
1/ Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.
2/ Du lịch biển - đảo.
3/ Khai thác và chế biến khoáng sản biển.
THẢO LUẬN NHÓM ( 4’)
* Nhóm 1: Ngành khai thác chế biến khoáng sản.
* Nhóm 2: Ngành giao thông vận tải biển
Nội dung thảo luận:
+ Điều kiện để phát triển ngành.
+ Tình hình phát triển.
+ Những hạn chế.
+ Phương hướng phát triển.
BÀI 39 : PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO ( Tiếp theo)
I/ BIỂN VÀ ĐẢO VIỆT NAM
II/ PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN
1/ Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.
2/ Du lịch biển - đảo.
Cảng biển
Cảng biển
Đóng tàu trọng tải lớn
Tàu chở công-ten-nơ
Việc phát triển giao thông vận tải biển có ý nghĩa như thế nào
đối với ngành ngoại thương ở nước ta ?
Giúp vận chuyển hàng hoá với khối lượng lớn trên quãng đường dài => Ngoại thương phát triển
BÀI 39 : PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO ( Tiếp theo )
I/ BIỂN VÀ ĐẢO VIỆT NAM
II/ PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN
1/ Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.
2/ Du lịch biển - đảo.
3/ Khai thác và chế biến khoáng sản biển.
4/ Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển
III.BẢO VỆ TÀI NGUYEN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO
Nêu một số nguyên nhân dẫn tới sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm
môi trường biển - đảo ở nước ta. Sự giảm sút tài nguyên và
ô nhiễm môi trường biển - đảo sẽ dẫn tới những hậu quả gì ?
THẢO LUẬN CẶP ( 3’)
Nguyên nhân: Khai thác quá mức, tai nạn tàu chở dầu, nước thải công nghiệp, sinh hoạt của con người...
Hậu quả: Suy giảm tài nguyên sinh vật biển, ảnh hưởng xấu đến chất lượng các khu du lịch biển...
BÀI 39 : PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO ( Tiếp theo)
I/ BIỂN VÀ ĐẢO VIỆT NAM
II/ PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN
1/ Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.
2/ Du lịch biển - đảo.
3/ Khai thác và chế biến khoáng sản biển.
4/ Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển
III.BẢO VỆ TÀI NGUYEN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO
1/ Sự suy giảm tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển - đảo .
2/ Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển
Tài nguyên và môi trường biển nước ta phong phú nhưng đang có dấu hiệu suy thoái.
Em hãy nêu các phương hướng để bảo vệ tài nguyên môi trường biển ở nước ta?
- Điều tra , đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu, đầu tư để chuyển hướng từ đánh bắt ven bờ sang đánh bắt xa bờ.
Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đâỷ mạnh các trương trình trồng rùng ngập mặn.
- Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức.
- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản.
- Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hoá học đặc biệt là dầu mỏ.
Chúng ta cần thực hiện những biện pháp cụ thể gì để bảo vệ tài nguyên
và môi trường biển ?
Trồng rừng ngập mặn
Bảo vệ rừng ngập mặn
Xử lí tốt các chất thải
Hạn chế ô nhiễm do dầu mỏ


Là học sinh không thuộc tỉnh ven biển , theo em cần phải làm gì để bảo vệ tài nguyên môi trường biển ?
- Kiến nghị chính quyền có biện pháp xử lý đối với các nhà máy công nghiệp chế biến thủy hải sản, hóa chất, rác thải sinh hoạt xuống dòng sông không theo đúng quy định của pháp luật.
- Không xả rác khi tham gia các hoạt động du lịch giải trí ở bãi biển.
- Cùng tham gia ngày chủ nhật “ Xanh - sạch - đẹp “ do Đoàn Thanh niên tổ chức.
CỦNG CỐ
Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành khai thác và chế biến khoáng sản biển ?Tình hình phát triển hiện nay ra sao ?
Nguyên nhân gây suy giảm tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển ở nuớc ta ? Biện pháp phắc phục.
DẶN DÒ
Chuẩn bị bài 40: THỰC HÀNH
Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ và tìm hiểu ngành công nghiệp dầu khí .
Xin chào quí thầy cô và các em
hình như cái này ban coppy trên violet thi phải
:confused::confused::confused::confused::confused::confused::confused:
 
B

banhuyentrang123

I. Biển và đảo Việt Nam
1. Vùng biển nước ta
- S: > 1 triệu km2.
- Đường bờ biển dà 3260 km.
- Là một bộ phận của biển Đông.
- Gồm nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa.
- 29 tỉnh thành giáp biển

2. Các đảo và quần đảo
- Hơn 3000 đảo lớn nhỏ.
- 2 đảo lớn: Phú Quốc (567 km2), Cát Bà (100 km2).
- 2 quần đảo lớn: Hoàng Sa (Đà Nẵng), Trường Sa (Khánh Hoà).

II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển
1. Khai thác nuôi trồng và chế biến hải sản
- Tài nguyên sinh vật biển phong phú (...).
- Tổng trữ lượng 4 triệu tấn.
- Đánh bắt: xa bờ + ven bờ.
- Hiện nay đang đẩy mạnh khai thác xa bờ, tăng cường nuôi trồng thuỷ hải sản.

2. Du lịch biển - đảo
- Có hàng trăm bãi tắm, nhiều đảo ven bờ có cảnh quan đẹp.
- Một số trung tâm du lịch biển: Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu...

3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển
- Là một trong những ngành CN hàng đầu (dầu khí).
- Nghề làm muối phát triển mạnh ở các tỉnh phía Nam/

4. Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển
- Nằm gần đường GTVT quốc tế.
- Nhiều đầm, phá, vũng, vịnh => xây dựng các cảng biển.
- S > 1 triệu km2, đường bờ biển dài 3260 km.

III. Bảo vệ tài nguyên và môi trường biển - đảo
1. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển - đảo
- S rừng ngập mặn giảm => nguồn lợi thuỷ sản giảm.
- Chất lượng môi trường giảm => du lịch giảm.

2. Phương hướng bảo vệ
- Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật biển.
- Bảo vệ rừng ngập mặn.
- Bảo vệ san hô và cấm khai thác san hô.
- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản.
- Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hoá học, đặc biệt là dầu mỏ.
 
Top Bottom