Địa [Địa 12] Bài 6 & 7: Đất nước nhiều đồi núi

Nguyễn Thị Ngọc Bảo

Cựu TMod tiếng Anh | CN CLB Địa Lí
Thành viên
28 Tháng tám 2017
3,161
2
4,577
644
19
Nghệ An
Nghệ An
๖ۣۜɮօռìǟƈɛ❦
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

:Tonton21Chào các bạn,

Lại một ngày nữa trôi qua, vậy là chúng ta đã cũng nhau tìm hiểu được hai bài học đầu tiên rồi đó.
Dành cho những bạn chưa kịp ghé qua, hay cũng mình quay lại và làm một số câu hỏi ôn tập có đáp án nhé.
Địa - Hệ thống hóa kiến thức Địa 12
Bài 1: Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập
Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ

Hôm nay chúng ta hãy cùng tìm hiểu về bài học tiếp theo ở môn Địa lí 12 nào.
JFBQ00214070517AMình xin phép trình bày Bài 6 và Bài 7 với các nội dung sau:
- Các kiến thức cơ bản SGK về bài học
- Một số câu hỏi (trắc nghiệm và tự luận)
- Sơ đồ tư duy (sẽ được cập nhật dưới topic sớm nhất)
( Mình sẽ gộp hai bài này lại thành một topic, các bạn chú ý theo dõi nhé)
Hãy cùng bắt tay vào học và tham khảo tài liệu dưới đây nào!:Tonton7

ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN
Bài 6 & 7: Đất nước nhiều đồi núi
1. Đặc điểm chung của địa hình

a. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
- Địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích, đồng bằng chiếm ¼ diện tích
- Đồi núi thấp chiếm ưu thế:
+ Địa hình núi thấp 500-1000 m chiếm 85% diện tích
+ Địa hình 1000-2000 m chiếm 14% diện tích
+ Địa hình cao trên 2000 m chiếm 1% diện tích

b. Cấu trúc địa hình khá phức tạp
- Hướng địa hình: Tây Bắc - Đông Nam và hướng vòng cung.
- Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam.
- Địa hình được Tân kiến tạo làm trẻ lại và phân bậc --> đa dạng.
- Cấu trúc: 2 hướng chính
+ Hướng Tây Bắc - Đông Nam: Từ hữu ngạn sông Hồng --> dãy Bạch Mã
+ Hướng vòng cung: vùng núi Đông Bắc và khu vực Nam Trung Bộ

c. Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa
- Xâm thực mạnh ở miền núi
- Bồi tụ nhanh ở đồng bằng
d. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người
- Xây dựng các công trình kiến trúc, hầm mỏ, đê, kênh rạch,...

Xem đầy đủ hơn ở tài liệu dưới đây
Các bạn có thể tải tài liệu tại đây
 

Attachments

  • ĐỊA 12 _ BÀI 6&7.pdf
    384.2 KB · Đọc: 1

Nguyễn Thị Ngọc Bảo

Cựu TMod tiếng Anh | CN CLB Địa Lí
Thành viên
28 Tháng tám 2017
3,161
2
4,577
644
19
Nghệ An
Nghệ An
๖ۣۜɮօռìǟƈɛ❦
MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1: Tây Bắc - Đông Nam là hướng chính của:
A. Dãy núi vùng Tây Bắc
B. Dãy núi vùng Đông Bắc
C. Vùng núi Trường Sơn Nam
D. Cả A và C đều đúng

Câu 2: Đỉnh núi cao nhất Việt Nam là:
A. Tây Côn Lĩnh
B. Phan xi păng
C. Ngọc Linh
D. Bạch Mã

Câu 3: Hãy lấy ví dụ để chứng minh tác động của con người tới địa hình nước ta?

Câu 4: Thung lũng sông có hướng vòng cung theo hướng núi là:

A. Sông Chu
B. Sông Mã
C. Sông Cầu
D. Sông Đà

Câu 5: Nêu những thế mạnh và hạn chế của thiên nhiên khu vực đồi núi và khu vực đồng bằng đối với phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta.

Tadaa, cùng mình thử sức với một số câu hỏi ôn tập này nhé.
@minhtam8a2@gmail.com @Trần Tuyết Khả @GauCuli @Yuriko - chan @huonggiang.ly Tag bạn bè vào làm cùng nè.;)

Các bài học tiếp theo sẽ được cập nhật tại Địa - Hệ thống hóa kiến thức Địa 12 vào lúc 20h thứ 2 và thứ 6 hàng tuần.
 

Nguyễn Thị Ngọc Bảo

Cựu TMod tiếng Anh | CN CLB Địa Lí
Thành viên
28 Tháng tám 2017
3,161
2
4,577
644
19
Nghệ An
Nghệ An
๖ۣۜɮօռìǟƈɛ❦
Cùng kiểm tra lại đáp án nhé. Xem ra các bạn thật xuất sắc đúng không nè:Tonton8

Câu 1: Tây Bắc - Đông Nam là hướng chính của:

A. Dãy núi vùng Tây Bắc
Gợi ý: Mục 2.a
Câu 2: Đỉnh núi cao nhất Việt Nam là:
B. Phan xi păng
Câu 3: Hãy lấy ví dụ để chứng minh tác động của con người tới địa hình nước ta?
- Con người đắp đê chống lũ, đào kênh mương dẫn nước --> địa hình đồng bằng thay đổi
- Việc chặt phá rừng bừa bãi --> tăng quá trình bóc mòn ở đồi núi --> sạt lở
- Khái thác khoáng sản --> địa hình bị san bằng để lấy nhiên liệu
Câu 4: Thung lũng sông có hướng vòng cung theo hướng núi là:
C. Sông Cầu
Câu 5: Nêu những thế mạnh và hạn chế của thiên nhiên khu vực đồi núi và khu vực đồng bằng đối với phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta.
Nội dungKhu vực đồi núiKhu vực đồng bằng
Thế mạnh- Giàu khoáng sản => phát triển ngành CN khai khoáng
- Tài nguyên rừng đa dạng, có nhiều loại quý hiếm => phát triển lâm nghiệp
- Có tiềm năng thủy điện lớn
- Có điều kiện phát triển các loại hình du lịch, tham quan, du lịch sinh thái
- Là cơ sở phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng các loại hình nông sản ( nhờ đất phù sa, đồng bằng màu mỡ)
- Cung cấp nguồn lợi thiên thiên: khoáng sản, thủy sản và lâm sản
- Phát triển giao thông vận tải đường bộ, đường sông
- Có điều kiện tập trung các thành phố, trung tâm thương mại, khu công nghiệp
Hạn chế- Địa hình bị chia cắt, nhiều sông suối, sườn dốc, hèm vực => khó khăn trong đi lại, giao thông vận tải
- Thiên tai : lốc, mưa đá, sương muối,...
- Thiên tai: bão, lũ lụt,... gây thiệt hại về người và tài sản
[TBODY] [/TBODY]
Gợi ý: Mục 3

Các bài học tiếp theo sẽ được cập nhật tại Địa - Hệ thống hóa kiến thức Địa 12 vào lúc 20h thứ 2 và thứ 6 hàng tuần.:Tonton9
 

Nhóc Kon_2k7

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng bảy 2021
236
597
86
Hưng Yên
THCS Đồng Than
MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1: Tây Bắc - Đông Nam là hướng chính của:

A. Dãy núi vùng Tây Bắc
B. Dãy núi vùng Đông Bắc
C. Vùng núi Trường Sơn Nam
D. Cả A và C đều đúng

Câu 2: Đỉnh núi cao nhất Việt Nam là:
A. Tây Côn Lĩnh
B. Phan xi păng
C. Ngọc Linh
D. Bạch Mã

Câu 3: Hãy lấy ví dụ để chứng minh tác động của con người tới địa hình nước ta?
-Trồng rừng chính vừa có thể bảo vệ lớp phủ thực vật vừa chống hiện tượng lũ lụt, sạt lở đất đầu nguồn…(Tích cực)
- Xây dựng các công trình kiến trúc, hầm mỏ, đê, kênh rạch,...
- Việc phá rừng làm cho quá trình bóc mòn ở đồi núi tăng (Tiêu cực)


Câu 4: Thung lũng sông có hướng vòng cung theo hướng núi là:

A. Sông Chu
B. Sông Mã
C. Sông Cầu
D. Sông Đà

Câu 5: Nêu những thế mạnh và hạn chế của thiên nhiên khu vực đồi núi và khu vực đồng bằng đối với phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta.
Thế mạnh:
- Giàu khoáng sản => phát triển ngành CN khai khoáng.
- Tài nguyên rừng đa dạng, có nhiều loại quý hiếm => phát triển lâm nghiệp.
- Là cơ sở phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng các loại hình nông sản ( nhờ đất phù sa, đồng bằng màu mỡ).
- Có tiềm năng thủy điện lớn.
- Có điều kiện phát triển các loại hình du lịch, tham quan, du lịch sinh thái.
- Cung cấp nguồn lợi thiên thiên: khoáng sản, thủy sản và lâm sản.
- Phát triển giao thông vận tải đường bộ, đường sông.
- Có điều kiện tập trung các thành phố, trung tâm thương mại, khu công nghiệp.

Hạn chế:
- Địa hình bị chia cắt, nhiều sông suối, sườn dốc, hèm vực => khó khăn trong đi lại, giao thông vận tải.
- Thiên tai : lốc, mưa đá, sương muối,...
- Thiên tai: bão, lũ lụt,... gây thiệt hại về ngưởi và tài sản.
_______________________________________________________
Chj tag hết bạn em r

@kaede-kun Thui còn Bomm hoi zô làm ủng hộ chj y :33
 

Kiều Anh.

Cựu TMod Địa
Thành viên
30 Tháng mười hai 2020
1,208
5,411
511
Hà Nội❤️
Hà Nội
..................
Câu 1: Tây Bắc - Đông Nam là hướng chính của:
A. Dãy núi vùng Tây Bắc
B. Dãy núi vùng Đông Bắc
C. Vùng núi Trường Sơn Nam
D. Cả A và C đều đúng

Câu 2: Đỉnh núi cao nhất Việt Nam là:
A. Tây Côn Lĩnh
B. Phan xi păng
C. Ngọc Linh
D. Bạch Mã

Câu 3: Hãy lấy ví dụ để chứng minh tác động của con người tới địa hình nước ta?
-Trồng rừng chính vừa có thể bảo vệ lớp phủ thực vật vừa chống hiện tượng lũ lụt, sạt lở đất đầu nguồn
- Xây dựng các công trình kiến trúc, hầm mỏ, đê,kênh,rach,...
- Việc phá rừng làm cho quá trình bóc mòn ở đồi núi tăng
Câu 4: Thung lũng sông có hướng vòng cung theo hướng núi là:
A. Sông Chu
B. Sông Mã
C. Sông Cầu
D. Sông Đà
Câu 5: Nêu những thế mạnh và hạn chế của thiên nhiên khu vực đồi núi và khu vực đồng bằng đối với phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta.
-Các thế mạnh:
+ Khoáng sản: Tập trung nhiều loại khoáng sản làm nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp
+ Rừng và đất trồng:
Tạo cơ sở phát triển nền lâm-nông nghiệp nhiệt đới.
Khu vực đồi núi thấp, các cao nguyên và các thung lũng với các loại đất như badan, fe ra lít ... tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc.
Có thể trồng được các loài động, thực vật cận nhiệt và ôn đới.
- Các mặt hạn chế:
+ Địa hình chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực, sườn dốc, gây trở ngại cho giao thông, làm hạn chế khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng.
+Miền núi còn là nơi xảy ra các thiên tai như lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, lở đất.
+ Tại các đứt gãy sâu còn có nguy cơ phát sinh động đất.
 
Top Bottom