Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Chào các bạn,
Lại một ngày nữa trôi qua, vậy là chúng ta đã cũng nhau tìm hiểu được hai bài học đầu tiên rồi đó.
Dành cho những bạn chưa kịp ghé qua, hay cũng mình quay lại và làm một số câu hỏi ôn tập có đáp án nhé.
Địa - Hệ thống hóa kiến thức Địa 12
Bài 1: Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập
Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
Hôm nay chúng ta hãy cùng tìm hiểu về bài học tiếp theo ở môn Địa lí 12 nào.
Mình xin phép trình bày Bài 6 và Bài 7 với các nội dung sau:
- Các kiến thức cơ bản SGK về bài học
- Một số câu hỏi (trắc nghiệm và tự luận)
- Sơ đồ tư duy (sẽ được cập nhật dưới topic sớm nhất)
( Mình sẽ gộp hai bài này lại thành một topic, các bạn chú ý theo dõi nhé)
Hãy cùng bắt tay vào học và tham khảo tài liệu dưới đây nào!
a. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
- Địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích, đồng bằng chiếm ¼ diện tích
- Đồi núi thấp chiếm ưu thế:
+ Địa hình núi thấp 500-1000 m chiếm 85% diện tích
+ Địa hình 1000-2000 m chiếm 14% diện tích
+ Địa hình cao trên 2000 m chiếm 1% diện tích
b. Cấu trúc địa hình khá phức tạp
- Hướng địa hình: Tây Bắc - Đông Nam và hướng vòng cung.
- Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam.
- Địa hình được Tân kiến tạo làm trẻ lại và phân bậc --> đa dạng.
- Cấu trúc: 2 hướng chính
+ Hướng Tây Bắc - Đông Nam: Từ hữu ngạn sông Hồng --> dãy Bạch Mã
+ Hướng vòng cung: vùng núi Đông Bắc và khu vực Nam Trung Bộ
c. Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa
- Xâm thực mạnh ở miền núi
- Bồi tụ nhanh ở đồng bằng
d. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người
- Xây dựng các công trình kiến trúc, hầm mỏ, đê, kênh rạch,...
Xem đầy đủ hơn ở tài liệu dưới đây
Lại một ngày nữa trôi qua, vậy là chúng ta đã cũng nhau tìm hiểu được hai bài học đầu tiên rồi đó.
Dành cho những bạn chưa kịp ghé qua, hay cũng mình quay lại và làm một số câu hỏi ôn tập có đáp án nhé.
Địa - Hệ thống hóa kiến thức Địa 12
Bài 1: Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập
Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
Hôm nay chúng ta hãy cùng tìm hiểu về bài học tiếp theo ở môn Địa lí 12 nào.
Mình xin phép trình bày Bài 6 và Bài 7 với các nội dung sau:
- Các kiến thức cơ bản SGK về bài học
- Một số câu hỏi (trắc nghiệm và tự luận)
- Sơ đồ tư duy (sẽ được cập nhật dưới topic sớm nhất)
( Mình sẽ gộp hai bài này lại thành một topic, các bạn chú ý theo dõi nhé)
Hãy cùng bắt tay vào học và tham khảo tài liệu dưới đây nào!
ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN
Bài 6 & 7: Đất nước nhiều đồi núi
1. Đặc điểm chung của địa hìnhBài 6 & 7: Đất nước nhiều đồi núi
a. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
- Địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích, đồng bằng chiếm ¼ diện tích
- Đồi núi thấp chiếm ưu thế:
+ Địa hình núi thấp 500-1000 m chiếm 85% diện tích
+ Địa hình 1000-2000 m chiếm 14% diện tích
+ Địa hình cao trên 2000 m chiếm 1% diện tích
b. Cấu trúc địa hình khá phức tạp
- Hướng địa hình: Tây Bắc - Đông Nam và hướng vòng cung.
- Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam.
- Địa hình được Tân kiến tạo làm trẻ lại và phân bậc --> đa dạng.
- Cấu trúc: 2 hướng chính
+ Hướng Tây Bắc - Đông Nam: Từ hữu ngạn sông Hồng --> dãy Bạch Mã
+ Hướng vòng cung: vùng núi Đông Bắc và khu vực Nam Trung Bộ
c. Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa
- Xâm thực mạnh ở miền núi
- Bồi tụ nhanh ở đồng bằng
d. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người
- Xây dựng các công trình kiến trúc, hầm mỏ, đê, kênh rạch,...
Xem đầy đủ hơn ở tài liệu dưới đây
Các bạn có thể tải tài liệu tại đây