G
greenstar131


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA ĐỊA LÝ HỌC KÌ II
{ KHU VỰC ĐÔNG NAM Á.
1. Vị trí, địa lí và lãnh thổ.
[FONT="]- [/FONT]Nằm ở khu vực đông nam châu Á, tiếp giáp giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
[FONT="]- [/FONT]Là vị trí cầu nối giữa lục địa Á – Âu với lục địa Ôxtraylia.
[FONT="]- [/FONT]Bao gồm một hệ thống các bán đảo, đảo và quần đảo đan xen giữa các biển và vịnh biển rất phức tạp
[FONT="]- [/FONT]Có vị trí địa – chính trị rất quan trọng.
[FONT="]- [/FONT]Là nơi giao thoa giữa các nền văn hóa lớn,và cũng là nơi các cường quốc thường cạnh tranh ảnh hưởng.
A Ý nghĩa của vị trí địa lí và lãnh thổ ĐNA:
* Thuận lợi:
[FONT="]- [/FONT]Các nước ĐNA đều giáp biển (trừ Lào) à thuận lợi cho giao lưu KT-XH giữa các nước trong khu vực và trên thế giới bằng đường biển và phát triển các ngành KT biển (du lịch biển, khai thác dầu khí, nuôi trồng và đánh bắt hải sản..)
* Khó khăn;
[FONT="]- [/FONT]Thiên tai thường xảy ra(bão , sóng thần…).
[FONT="]- [/FONT]Nằm gần các nước lớn như Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản à khó khăn trong việc cạnh tranh thu hút vốn nước ngoài.
2. : Hãy nêu những đặc điểm chính về tự nhiên và đánh giá điều kiện tự nhiên Đông Nam châu Á?
Địa hình
- Địa hình chia cắt mạnh. Nhiều núi hướng Bắc – Nam, Tây Bắc – Đông Nam như núi Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn,…
- Nhiều cao nguyên như San, Hứa Phan,…
- Nhiều đồng bằng phù sa như đòng bằng sông Mê Công, ĐB Sông Hồng,…
- Ít đồng bằng, nhiều động đất, núi lửa.
- Núi thường có đọ cao dưới 3000m.
- Đồng bằng ven biển nhỏ hẹp nhưng rất màu mỡ tập trung ở các đảo Ca-li-man-tan, Xu-ma-tơ-ra,…
Khí hậu
* Chủ yếu diện tích có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- Nhiệt độ cao quanh năm song có giao động khá lớn.
- Mưa theo mùa, có một mùa mưa nhiều và có một mùa mưa ít.
* Một phần Bắc Việt Nam và Mi-an-ma có xen một mùa đông lạnh.
* Phần nam bán đảo Malắca có khí hậu xích đạo.
* Chủ yếu có khí hậu xích đạo, nóng ẩm, mưa nhiều và điều hòa quanh năm.
* Phần lớn bán đảo Philipin có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Đánh giá ĐKTN
a) Thuận lơi cho phát triển:
- Nông nghiệp nhiệt đới nhờ khí hậu nóng ẩm, đất feralit đồi núi, đất đỏ badan, đất phù sa màu mỡ, mạng lước sông ngòi dày đặc.
- Giao lưu thương mại, các ngành kinh tế biển ( trừ Lào )
- Công nghiệp, do vị trí nằm trong vành đai sinh khoáng, giàu khoáng sản, thèm lục địa nhiều dầu khí.
- Lâm nghiệp với rừng mưa nhiệt đới, rừng xích đạo ẩm quanh năm.
b) Khó khăn:
- Nhiều thiên tai như động đất, sóng thần, bão, lũ lụt,…
- Rừng đang có nguy cơ thu hẹp do khai thác không hợp lý và do cháy rừng.
=> Cần tích cực phòng chống, khăc phục thiên tai; khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên.
3. Phân tích các trở ngại từ các đặc điểm dân cư và xã hội đối với sự phát triển kinh tế của khu vực ĐNÁ?
[FONT="]- [/FONT]ĐNÁ có số dân đông, mật độ dân số cao dẫn đến thiếu việc làm, ảnh hưởng đến thu nhập.
[FONT="]- [/FONT]Lao động có trình độ chuyên môn cao còn hạn chế, thì khó khăn trong việc phát triển các ngành công nghệ đòi hỏi trình độ kĩ thuật cao.
[FONT="]- [/FONT]Phân bố dân cư không đều làm cho việc khai thác tài nguyên nguồn lực ở các tỉnh miền núi găoj nhiều khó khăn, quản lí xã hội ở các vùng đông dân cũng gặp nhiều trở ngại.
[FONT="]- [/FONT]Đa dân tôcj, đa tôn giáo thì dễ nảy sinh các mâu thuẫn, xung đột xuất phát từ quyền lợi, định kiến về phong tục tập quán văn hóaà dễ mất ổn định về an ninh chính trị.. từ đó ảnh hưởng, làm chậm tốc độ phát triển KT.
4. Biểu đồ 11.5 (sgk/102), nhận xét xu hướng thay đổi cơ cấu GDP một số quốc gia ĐNÁ?
[FONT="]- [/FONT]Cơ cấu KT của khu vực ĐNÁ có sự chuyển dịch theo hướng: GDP khu vực I giảm và giảm rõ rệt ở Việt Nam, Campuchia), khu vực II tăng (tăng mạnh ở Việt Nam, Campuchia) và khu vực III tăng đều ở tất cả các nước.
[FONT="]- [/FONT]Thể hiện sự chuyển đổi từ nền KT thuần nông lạc hậu sang nền KT công nghiệp và dịch vụ phát triển.
[FONT="]- [/FONT]Do có thờ điểm phát triển chậm hơn nên sự dịch chuyển cơ cấu KT của các quốc gia thuộc ĐNÁ lục địa (Việt Nam, Campuchia) thể hiện rõ nét hơn so với các quốc gia thuộc ĐNÁ biển đảo( Inđônêxia, Philipin).
[FONT="]- [/FONT]Tuy đã có sự dịch chuyển cơ cấu KT rõ rệt, nhưng các quốc gia ĐNÁ vẫn có GDP khu vực I cao, thể hiện vai trò quan trọng của nền nông nghiệp nhiệt đới của các quốc gia khu vực ĐNÁ.
5. Công nghiệp
[FONT="]- [/FONT]Công nghiệp ĐNA đang phát triển theo hướng: tăng cường liên doanh, lien kết với nước ngoài, hiện đại hóa thiết bị, chuyển giao công nghệ và đào tạo kĩ thuật cho người LĐ, chú trọng phát triển sx các mặt hàng xuất khẩu.
[FONT="]- [/FONT]Các ngành công nghiệp chính:
+ sx và lắp ráp ô tô, xe máy.--> sp có sức cạnh tranh và trở thành thế mạnh của nhiều quốc gia (xingapo,
malaisia,Thái lan, Indonexia , Việt Nam,….)
+ khai thác khoáng sản: dầu khí , than,…(Bru-nây, Indonexia, Việt Nam,…)
+ dệt may, giày da, các ngành tiểu thủ công nghiệp, chế biến thực phẩm …. Nhằm phục vụ xuất khẩu.
+ Công nghiệp điện.
6. Dịch vụ
[FONT="]- [/FONT]là ngành sx chính ở các nước Xingapo, malaixia, Thái lan,…
[FONT="]- [/FONT]cở sở hạ tầng của các nước ĐNA đang từng bước được hiện đại hóa: hệ thống giao thong được mở rộng và tăng thêm, thông tin lien lạc được cải thiện và nâng cấp.
[FONT="]- [/FONT]hệ thống ngân hang, tín dụng … cũng được phát triển và hiện đại nhằm phục vụ sx, đời sống của nhân dân trong mỗi nước, tạo sự hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài.
{ KHU VỰC ĐÔNG NAM Á.
1. Vị trí, địa lí và lãnh thổ.
[FONT="]- [/FONT]Nằm ở khu vực đông nam châu Á, tiếp giáp giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
[FONT="]- [/FONT]Là vị trí cầu nối giữa lục địa Á – Âu với lục địa Ôxtraylia.
[FONT="]- [/FONT]Bao gồm một hệ thống các bán đảo, đảo và quần đảo đan xen giữa các biển và vịnh biển rất phức tạp
[FONT="]- [/FONT]Có vị trí địa – chính trị rất quan trọng.
[FONT="]- [/FONT]Là nơi giao thoa giữa các nền văn hóa lớn,và cũng là nơi các cường quốc thường cạnh tranh ảnh hưởng.
A Ý nghĩa của vị trí địa lí và lãnh thổ ĐNA:
* Thuận lợi:
[FONT="]- [/FONT]Các nước ĐNA đều giáp biển (trừ Lào) à thuận lợi cho giao lưu KT-XH giữa các nước trong khu vực và trên thế giới bằng đường biển và phát triển các ngành KT biển (du lịch biển, khai thác dầu khí, nuôi trồng và đánh bắt hải sản..)
* Khó khăn;
[FONT="]- [/FONT]Thiên tai thường xảy ra(bão , sóng thần…).
[FONT="]- [/FONT]Nằm gần các nước lớn như Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản à khó khăn trong việc cạnh tranh thu hút vốn nước ngoài.
2. : Hãy nêu những đặc điểm chính về tự nhiên và đánh giá điều kiện tự nhiên Đông Nam châu Á?
Đặc điểm tự nhiên
Đông Nam Á lục địa
Đông Nam Á biển đảo
- Địa hình chia cắt mạnh. Nhiều núi hướng Bắc – Nam, Tây Bắc – Đông Nam như núi Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn,…
- Nhiều cao nguyên như San, Hứa Phan,…
- Nhiều đồng bằng phù sa như đòng bằng sông Mê Công, ĐB Sông Hồng,…
- Ít đồng bằng, nhiều động đất, núi lửa.
- Núi thường có đọ cao dưới 3000m.
- Đồng bằng ven biển nhỏ hẹp nhưng rất màu mỡ tập trung ở các đảo Ca-li-man-tan, Xu-ma-tơ-ra,…
Khí hậu
* Chủ yếu diện tích có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- Nhiệt độ cao quanh năm song có giao động khá lớn.
- Mưa theo mùa, có một mùa mưa nhiều và có một mùa mưa ít.
* Một phần Bắc Việt Nam và Mi-an-ma có xen một mùa đông lạnh.
* Phần nam bán đảo Malắca có khí hậu xích đạo.
* Chủ yếu có khí hậu xích đạo, nóng ẩm, mưa nhiều và điều hòa quanh năm.
* Phần lớn bán đảo Philipin có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Đánh giá ĐKTN
a) Thuận lơi cho phát triển:
- Nông nghiệp nhiệt đới nhờ khí hậu nóng ẩm, đất feralit đồi núi, đất đỏ badan, đất phù sa màu mỡ, mạng lước sông ngòi dày đặc.
- Giao lưu thương mại, các ngành kinh tế biển ( trừ Lào )
- Công nghiệp, do vị trí nằm trong vành đai sinh khoáng, giàu khoáng sản, thèm lục địa nhiều dầu khí.
- Lâm nghiệp với rừng mưa nhiệt đới, rừng xích đạo ẩm quanh năm.
b) Khó khăn:
- Nhiều thiên tai như động đất, sóng thần, bão, lũ lụt,…
- Rừng đang có nguy cơ thu hẹp do khai thác không hợp lý và do cháy rừng.
=> Cần tích cực phòng chống, khăc phục thiên tai; khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên.
3. Phân tích các trở ngại từ các đặc điểm dân cư và xã hội đối với sự phát triển kinh tế của khu vực ĐNÁ?
[FONT="]- [/FONT]ĐNÁ có số dân đông, mật độ dân số cao dẫn đến thiếu việc làm, ảnh hưởng đến thu nhập.
[FONT="]- [/FONT]Lao động có trình độ chuyên môn cao còn hạn chế, thì khó khăn trong việc phát triển các ngành công nghệ đòi hỏi trình độ kĩ thuật cao.
[FONT="]- [/FONT]Phân bố dân cư không đều làm cho việc khai thác tài nguyên nguồn lực ở các tỉnh miền núi găoj nhiều khó khăn, quản lí xã hội ở các vùng đông dân cũng gặp nhiều trở ngại.
[FONT="]- [/FONT]Đa dân tôcj, đa tôn giáo thì dễ nảy sinh các mâu thuẫn, xung đột xuất phát từ quyền lợi, định kiến về phong tục tập quán văn hóaà dễ mất ổn định về an ninh chính trị.. từ đó ảnh hưởng, làm chậm tốc độ phát triển KT.
4. Biểu đồ 11.5 (sgk/102), nhận xét xu hướng thay đổi cơ cấu GDP một số quốc gia ĐNÁ?
[FONT="]- [/FONT]Cơ cấu KT của khu vực ĐNÁ có sự chuyển dịch theo hướng: GDP khu vực I giảm và giảm rõ rệt ở Việt Nam, Campuchia), khu vực II tăng (tăng mạnh ở Việt Nam, Campuchia) và khu vực III tăng đều ở tất cả các nước.
[FONT="]- [/FONT]Thể hiện sự chuyển đổi từ nền KT thuần nông lạc hậu sang nền KT công nghiệp và dịch vụ phát triển.
[FONT="]- [/FONT]Do có thờ điểm phát triển chậm hơn nên sự dịch chuyển cơ cấu KT của các quốc gia thuộc ĐNÁ lục địa (Việt Nam, Campuchia) thể hiện rõ nét hơn so với các quốc gia thuộc ĐNÁ biển đảo( Inđônêxia, Philipin).
[FONT="]- [/FONT]Tuy đã có sự dịch chuyển cơ cấu KT rõ rệt, nhưng các quốc gia ĐNÁ vẫn có GDP khu vực I cao, thể hiện vai trò quan trọng của nền nông nghiệp nhiệt đới của các quốc gia khu vực ĐNÁ.
5. Công nghiệp
[FONT="]- [/FONT]Công nghiệp ĐNA đang phát triển theo hướng: tăng cường liên doanh, lien kết với nước ngoài, hiện đại hóa thiết bị, chuyển giao công nghệ và đào tạo kĩ thuật cho người LĐ, chú trọng phát triển sx các mặt hàng xuất khẩu.
[FONT="]- [/FONT]Các ngành công nghiệp chính:
+ sx và lắp ráp ô tô, xe máy.--> sp có sức cạnh tranh và trở thành thế mạnh của nhiều quốc gia (xingapo,
malaisia,Thái lan, Indonexia , Việt Nam,….)
+ khai thác khoáng sản: dầu khí , than,…(Bru-nây, Indonexia, Việt Nam,…)
+ dệt may, giày da, các ngành tiểu thủ công nghiệp, chế biến thực phẩm …. Nhằm phục vụ xuất khẩu.
+ Công nghiệp điện.
6. Dịch vụ
[FONT="]- [/FONT]là ngành sx chính ở các nước Xingapo, malaixia, Thái lan,…
[FONT="]- [/FONT]cở sở hạ tầng của các nước ĐNA đang từng bước được hiện đại hóa: hệ thống giao thong được mở rộng và tăng thêm, thông tin lien lạc được cải thiện và nâng cấp.
[FONT="]- [/FONT]hệ thống ngân hang, tín dụng … cũng được phát triển và hiện đại nhằm phục vụ sx, đời sống của nhân dân trong mỗi nước, tạo sự hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài.