Toán Đề thi vào 10 lớp 9 (2016-2017) - Phần Hình học

Trần Thị Kim Ngân

Học sinh
Thành viên
9 Tháng năm 2017
62
13
21
21
Quảng Ngãi
www.facebook.com
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1/ Cho (O;R), đường kính AB và dây cung CD vuông góc với nhau (AC>CB). Hai tia BC và DA cắt nhau tại E. Kẻ EH vuông góc với AB tại H ; EH cắt CA tại F. Chứng minh:
a/ Tứ giác CDEF nội tiếp.
b/ Ba điểm B;D;F thẳng hàng.
c/ HC là tiếp tuyến của (O).

2/ Cho tam giác ABC cân tại A, các đường cao AD và BE cắt nhau tại H. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AHE. Chứng minh:
a/ Tứ giác CEHD và AEDB nội tiếp.
b/ DE là tiếp tuyến của (O).
c/ Cho DH = 2cm, AH = 6cm. Tính DE.
 

Lưu Thị Thu Kiều

Học sinh tiến bộ
Thành viên
21 Tháng ba 2017
710
1,214
249
Bắc Ninh
$\color{Blue}{\text{❄ Cô đơn vào đời ❄ }}$
mình mới biết làm 2 ý bài 1 thôi (mình mới học lớp 8 )
hình bạn tự vẽ nha!
1a. Xét tứ giác CDEF có CD // EF (cùng vuông góc với AB) => CDEF là hình thang ( dấu hiệu nhận biết
) => [tex]\widehat{FCD} + \widehat{DEF} = 180^{0}[/tex] (tính chất hình thang)
=> CDEF là tứ giác nội tiếp (dấu hiệu nhận biết)
=>đpcm.
1b. tứ giác CDEF nội tiếp (cmt) => [tex]\widehat{DEF} = \widehat{CFE}[/tex] (tính chất ) Kết hợp : tứ giác CDEF là hình thang (cmt)
=> tứ giác CDEF là hình thang cân => CF = DE
Gọi K là giao điểm của AB và CD => [tex]\Delta ACK = \Delta ADK \left ( g.c.g \right )[/tex]
=> AC =AD
=>[tex]\Delta ACD[/tex] Mà AK là đường cao
=> AK là trung tuyến (tính chất tam giác cân)
=> CK =DK => [tex]\Delta BKC= \Delta BKD \left ( c.g.c \right )[/tex]
=>BC = BD ; [tex]\widehat{BCD} = \widehat{BDC}[/tex]
=> [tex]\widehat{FCE} = \widehat{EDF}[/tex] (do............)
=> [tex]\Delta BCF = \Delta BDE \left ( c.g.c \right )[/tex]
=>[tex]\widehat{CBF} = \widehat{DBE}[/tex]
mà 2 góc này nằm ở vị trí đối đỉnh
=> B , D , F thẳng hàng
p/s : đa số bài này làm theo lớp 8 ^^
 

kingsman(lht 2k2)

Mùa hè Hóa học|Ngày hè tuyệt diệu
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
mình mới biết làm 2 ý bài 1 thôi (mình mới học lớp 8 )
hình bạn tự vẽ nha!
1a. Xét tứ giác CDEF có CD // EF (cùng vuông góc với AB) => CDEF là hình thang ( dấu hiệu nhận biết
) => [tex]\widehat{FCD} + \widehat{DEF} = 180^{0}[/tex] (tính chất hình thang)
=> CDEF là tứ giác nội tiếp (dấu hiệu nhận biết)
=>đpcm.
1b. tứ giác CDEF nội tiếp (cmt) => [tex]\widehat{DEF} = \widehat{CFE}[/tex] (tính chất ) Kết hợp : tứ giác CDEF là hình thang (cmt)
=> tứ giác CDEF là hình thang cân => CF = DE
Gọi K là giao điểm của AB và CD => [tex]\Delta ACK = \Delta ADK \left ( g.c.g \right )[/tex]
=> AC =AD
=>[tex]\Delta ACD[/tex] Mà AK là đường cao
=> AK là trung tuyến (tính chất tam giác cân)
=> CK =DK => [tex]\Delta BKC= \Delta BKD \left ( c.g.c \right )[/tex]
=>BC = BD ; [tex]\widehat{BCD} = \widehat{BDC}[/tex]
=> [tex]\widehat{FCE} = \widehat{EDF}[/tex] (do............)
=> [tex]\Delta BCF = \Delta BDE \left ( c.g.c \right )[/tex]
=>[tex]\widehat{CBF} = \widehat{DBE}[/tex]
mà 2 góc này nằm ở vị trí đối đỉnh
=> B , D , F thẳng hàng
p/s : đa số bài này làm theo lớp 8 ^^
đây là cách của lớp 9 bạn này .........https://diendan.hocmai.vn/threads/de-thi-vao-10-lop-9-2016-2017-phan-hinh-hoc.617988/#post-3107403
 
Top Bottom