Đề thi vào 10 chuyên lí tỉnh bắc ninh năm 2017-2018

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
rất tiếc là a không có đáp án
E giải bài 1 được r mà ko biết là có đúng ko nữa, do ra đáp án khi thế vào bài toán thì có phần ko hợp lí!
Giải:
Gọi v1,v2,v3 lần lượt là vận tốc của An, Long, bình. L là độ dài chiếc cầu. theo đề bài ta có:
v2= L/t1= L/0,05 ( km/h) (1)
Bài này thật ra giải An và Bình thấy Long ở đầu cầu B hay ở C nằm trên tia đối của tia AB và bằng AB cũng được.
E chọn giải ở C.
a)Ta có: khoảng cách của an, bình và long lúc đầu là : 0,5L + L (km)
[tex]\dpi{80} \Rightarrow[/tex] t/g để an gặp long là: t1 = L+ 0,5L/ v1+v2 (h) (2)
Thế (1) vào (2), ta được: L+0,5L / 6+L/0,05 = 0,05
[tex]\dpi{80} \Rightarrow[/tex] L= 0,6 km
Từ đó suy ra v2= 12km/h
b) khoảng cách từ an, long tới bình sau khi an và long gặp nhau là: d= v1*t1+v3*t1 = t1*(v1+v3) (km)
Sau thời gian t2 thì ba người gặp nhau nên : t2= d/v2-v3 = t1*(v1+v3)/ v2-v3 (h)
Hay: 0,05*( 6+v3)/ 12-v3 = 0,0625
[tex]\dpi{80} \Rightarrow[/tex] v3= 4km/h
Bài của e chỉ có nhiêu đó thôi, mà e thấy ko đúng lắm do với vận tốc 4km/h thì chỗ gặp nhau của 3 người ko phải ở B nên chắc là sai!!!
A đọc thử rồi tìm dùm e lỗi sai nha! E cảm ơn ạ :)
 

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Câu 5:
Ta dùng cân để biết khối lượng của cả bình có chứa thủy ngân m1. Sau đó dùng bình chia độ để biết thể tích của bình V.
Vì bình và nút được làm bằng thủy tinh ( đề bài ko nói gì thêm) [tex]\dpi{80} \Rightarrow[/tex] m2= D2*V
Lại có:+ khối lượng bình thủy ngân m1 ta cân được chính là khối lượng của bình và khối lượng của thủy ngân chứa trong bình nên:
m1= Vt * D1 + mb (1)
+ Khối lượng m2 chính là: m2= D2*Vt + mb (2)
Lấy (1) - (2) ta được: m1-m2= Vt*( D1-D2)
[tex]\dpi{80} \Rightarrow[/tex] Vt= m1 -m2/ D1- D2 (m3)
Vì bình đựng đầy thủy ngân nên thể tích bên trong của bình cũng chính là thể tích phần thủy ngân chứa trong bình: Vtn = Vt
Vậy mtn = D2*Vt = D2* (m1-m2/D1-D2)
 
  • Like
Reactions: trunghieuak53

trunghieuak53

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
Mod xuất sắc nhất 2017
27 Tháng hai 2017
2,098
5,061
804
Ninh Bình
E giải bài 1 được r mà ko biết là có đúng ko nữa, do ra đáp án khi thế vào bài toán thì có phần ko hợp lí!
Giải:
Gọi v1,v2,v3 lần lượt là vận tốc của An, Long, bình. L là độ dài chiếc cầu. theo đề bài ta có:
v2= L/t1= L/0,05 ( km/h) (1)
Bài này thật ra giải An và Bình thấy Long ở đầu cầu B hay ở C nằm trên tia đối của tia AB và bằng AB cũng được.
E chọn giải ở C.
a)Ta có: khoảng cách của an, bình và long lúc đầu là : 0,5L + L (km)
[tex]\dpi{80} \Rightarrow[/tex] t/g để an gặp long là: t1 = L+ 0,5L/ v1+v2 (h) (2)
Thế (1) vào (2), ta được: L+0,5L / 6+L/0,05 = 0,05
[tex]\dpi{80} \Rightarrow[/tex] L= 0,6 km
Từ đó suy ra v2= 12km/h
b) khoảng cách từ an, long tới bình sau khi an và long gặp nhau là: d= v1*t1+v3*t1 = t1*(v1+v3) (km)
Sau thời gian t2 thì ba người gặp nhau nên : t2= d/v2-v3 = t1*(v1+v3)/ v2-v3 (h)
Hay: 0,05*( 6+v3)/ 12-v3 = 0,0625
[tex]\dpi{80} \Rightarrow[/tex] v3= 4km/h
Bài của e chỉ có nhiêu đó thôi, mà e thấy ko đúng lắm do với vận tốc 4km/h thì chỗ gặp nhau của 3 người ko phải ở B nên chắc là sai!!!
A đọc thử rồi tìm dùm e lỗi sai nha! E cảm ơn ạ :)
bài e làm có vẻ rối quá, theo a bài này e cứ vẽ sơ đồ vị trí của 3 vào từng thời điểm mà bài cho giải sẽ chính xác hơn
 

Tùy Phong Khởi Vũ

Học sinh gương mẫu
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
8 Tháng năm 2017
1,000
2,492
349
27
Anh nhận xét bài 1.

Bài của em tuy quá nặng tính toán nhưng kết quả phần trên đúng. L = 0,6 Km và v = 12 km/h.

Em có thể chọn cách giải ngắn gọn hơn: An đi tới đầu A trong 3phut với vận tốc 6 km/h thì 1/2 chiều dài cầu sẽ là 0,3 km, chiều dài cầu là 0,6km.

Cùng thời gian đi đến khi gặp nhau, quãng đường Long đi gấp đôi nên vận tốc của Long là 12 km/h.

Vấn đề của câu b, ở đây đề không nói khi đèo An, Long vẫn giữ nguyên đươc vận tốc.

Có thể thấy cách tính vận tốc của Bình không liên quan gì đến vận tốc của Long cả. Thời gian để Bình đi từ giữa cầu ra đầu B là 3 + 3,75 = 6,75h và quạng đường Bình đi là 0,3 km, tính được vận tốc là 8/3h.

Bài 5. Phương án của e không hợp lí khi chiều dày của bình đựng lớn.
 
Last edited:

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Anh nhận xét bài 1.

Bài của em tuy quá nặng tính toán nhưng kết quả phần trên đúng. L = 0,6 Km và v = 12 km/h.

Em có thể chọn cách giải ngắn gọn hơn: An đi tới đầu A trong 3phut với vận tốc 6 km/h thì 1/2 chiều dài cầu sẽ là 0,3 km, chiều dài cầu là 0,6km.

Cùng thời gian đi đến khi gặp nhau, quãng đường Long đi gấp đôi nên vận tốc của Long là 12 km/h.

Vấn đề của câu b, ở đây đề không nói khi đèo An, Long vẫn giữ nguyên đươc vận tốc.

Có thể thấy cách tính vận tốc của Bình không liên quan gì đến vận tốc của Long cả. Thời gian để Bình đi từ giữa cầu ra đầu B là 3 + 3,75 = 6,75h và quạng đường Bình đi là 0,3 km, tính được vận tốc là 8/3h.

Bài 5. Phương án của e không hợp lí khi chiều dày của bình đựng lớn.
Dạ bài 1 em tình 8/3 thì nó sẽ hợp lí với bài toán hơn! Nhưng mà do nó ko nói vận tốc khi đèo thay đổi nên em vẫn dùng số cũ, đáp án 8/3 là đáp án chính xác hả a?
Bài 5: Dạ do đề bài ko nói gì nên mình có thể xem nó mỏng. E còn 1 cách nữa a coi thử có đúng ko dùm e nha!
Dùng cân xác định khối lượng tổng cộng của cả lọ m ( gồm khối lượng của bình m1 và khối lượng thủy ngân m2), ta có: m = m1+m2 (1)
Dùng bình chia độ xác định thể tích của V của cả lọ bao gồm thể tích V1 của thủy ngân và thể tích V2 của bình thì:
V= V1+ V2 = m1/D1 + m2/D2 (2)
Từ (1) ta có: m2= m -m1, thế vào (2) [tex]\dpi{80} \Rightarrow[/tex] m1= D1*(m - VD2)/ D1 -D2
Em cảm ơn a nhìu ạ :)
 

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Bài 2:
Bài này thì hơi khó! Bài này đề thường phải cho công thức tính trọng tâm của tam giác!
Giải:
Gọi: chia lớp nước thành các độ cao h ( h= 1,2,...,n ) tương ứng với các khối lượng m
Vì ti tỉ lệ với độ cao hi theo phương trình bậc nhất nên: ti = ahi +b (1)
Khi t1= 4 => b=4
tn = 13 => a = 9/h
Từ (1) => ti = 9/h *hi + 4 (2)
Theo pt cân bằng nhiệt ta có:
Q1 + Q2 +....+Qn= 0
cm1(to-t1) + cm2( t0 -t2) +....+ cmn(t0-tn) =0
to(m1+m2+...+mn) = m1t1+ m2t2+....+ mntn
Suy ra: to = m1t1 +m2t2+...+mntn/ m1+m2 +...+ mn
Thế (2) vào các t tương ứng, ta được:
to= 4 + 9/h * m1h1+m2h2+...+mnhn/ m1+m2+...+mn ( phần này chính là trọng tâm của tam giác)
=> to =4 +9/h * 2h/3 = 10
Vậy nhiệt cân bằng của hỗn hợp là 10 độ C

 
Top Bottom