ĐỀ thi vĂn lỚp 6

D

depzaiqua

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Trường THCS DI TRẠCH
Lớp: 6……. KIỂM TRA MỘT TIẾT
Họ và tên:……………………. MÔN VĂN

Điểm:
Lời phê của giáo viên:






Đề ra gồm 2 phần:
Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm).
Khoanh tròn các chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi.
Câu 1: Truyện " Sơn Tinh- Thuỷ Tinh" thuộc thể loại truyện dân gian nào dưới đây?
A. Truyện ngụ ngôn C. Truyện cười
B. Truyện cổ tích D. Truyền thuyết
Câu 2: Nhân vật chính trong truyện " Sơn tinh - Thuỷ tinh" là ai?
A. Hùng Vương thứ 18 C. Sơn Tinh- Thuỷ Tinh
B. Mỵ Nương D. Các Lạc Hầu
Câu 3: Ý nghĩa của truyện" Sự tích hồ gươm" là gì?
A. Ca ngợi chính nghĩa, tính nhân dân và chiến thắng vẽ vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
B. Giải thích tên gọi Hồ Hoàn Kiếm.
C. Thể hiện khát vọng hoà bình của dân tộc.
D. Tẩt cả đều đúng.
Câu 4. Chi tiết nào là chi tiết tưởng tượng. kì ảo trong truyện " Sự tích Hồ Gươm" ?
A. Uy thế của nghĩa quân vang khắp nơi
B. Rùa vàng nổi lên và đòi lại thanh gươm
C. Lê Thận thò tay vào bắt cá, chỉ thấy có một thanh sắt.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 5: Ý nghĩa của truyền " Con Rồng, Cháu Tiên" là gì?
A. Giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi.
B. Ca ngợi truyền thống đấu tranh của dân tộc ta.
C. Thể hiện ý chí đoàn kết, thống nhất cộng đồng của người Việt.
D. Cả A và C.
Câu 6: Nhân vật nào là nhân vật chính trong truyện " Thạch Sanh" ?
A. Thạch Sanh C. Lí Thông
B. Công Chúa D. Thạch Sanh và Lí Thông
Câu 7: Sự min trí thông minh của em bé được thử thách qua mấy lần ?
A. 2 lần C. 4 lần
B. 3 lần D. 5 lần
Câu 8: Những chi tiết nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện " Thạch Sanh" ?
A. Chằn Tinh hoá phép, thoắt biến thoắt hiện.
B. Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ 18 nước bũn rũn tay chân, không còn nghĩ được gì tới chuyện đánh nhau nữa.
C. Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi nhưng niêu cơm bé xíu cứ ăn hết tự đầy.
D. Tất cả đều đúng.
Phần II. Tự luận (6 điểm)
Trong các truyện đã học, em thích nhân vật nào nhất? vì sao? Em hãy nêu cảm nghĩ của mình về nhân vật đó.
các bạn nhớ cảm ơn mình nha:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-
 
C

congthanh97_pt

bạn ơi cái này sao mà khoanh :D mình ghi đại nha nhớ thanks cho mình đó
1: D, 2: C, 3: D, 4: B, 5: D, 6: A, 7: B, 8: D
 
V

vananhhin

Câu 1: Truyện " Sơn Tinh- Thuỷ Tinh" thuộc thể loại truyện dân gian nào dưới đây?
A. Truyện ngụ ngôn C. Truyện cười
B. Truyện cổ tích D. Truyền thuyết
Câu 2: Nhân vật chính trong truyện " Sơn tinh - Thuỷ tinh" là ai?
A. Hùng Vương thứ 18 C. Sơn Tinh- Thuỷ Tinh
B. Mỵ Nương D. Các Lạc Hầu
Câu 3: Ý nghĩa của truyện" Sự tích hồ gươm" là gì?
A. Ca ngợi chính nghĩa, tính nhân dân và chiến thắng vẽ vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
B. Giải thích tên gọi Hồ Hoàn Kiếm.
C. Thể hiện khát vọng hoà bình của dân tộc.
D. Tẩt cả đều đúng.
Câu 4. Chi tiết nào là chi tiết tưởng tượng. kì ảo trong truyện " Sự tích Hồ Gươm" ?
A. Uy thế của nghĩa quân vang khắp nơi
B. Rùa vàng nổi lên và đòi lại thanh gươm
C. Lê Thận thò tay vào bắt cá, chỉ thấy có một thanh sắt.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 5: Ý nghĩa của truyền " Con Rồng, Cháu Tiên" là gì?
A. Giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi.
B. Ca ngợi truyền thống đấu tranh của dân tộc ta.
C. Thể hiện ý chí đoàn kết, thống nhất cộng đồng của người Việt.
D. Cả A và C.
Câu 6: Nhân vật nào là nhân vật chính trong truyện " Thạch Sanh" ?
A. Thạch Sanh C. Lí Thông
B. Công Chúa D. Thạch Sanh và Lí Thông
Câu 7: Sự min trí thông minh của em bé được thử thách qua mấy lần ?
A. 2 lần C. 4 lần
B. 3 lần D. 5 lần
Câu 8: Những chi tiết nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện " Thạch Sanh" ?
A. Chằn Tinh hoá phép, thoắt biến thoắt hiện.
B. Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ 18 nước bũn rũn tay chân, không còn nghĩ được gì tới chuyện đánh nhau nữa.
C. Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi nhưng niêu cơm bé xíu cứ ăn hết tự đầy.
D. Tất cả đều đúng.
 
E

emhoclop1

cái phần tự luận đề là : mùa hè thật vui, em hãy kể lại :D
 
Last edited by a moderator:
L

lybi_1640

còn bài nào ko?
cho mình bài nào đừng cho đáp án sẵn ấy
mình mún rèn cho tốt bản thân
 
N

nhocphuc_pro

Anh có bài này
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Chọn đáp án đúng nhất
Câu 1. Nghệ thuật nổi bật trong truyện cười là gì?
A. Kể chuyện hấp dân C. Xây dựng nhân vật
B. Tạo tình huống gây cười D. Xây dựng ngôn ngữ đối thoại
Câu 2. Nghĩa đúng nhất của từ “ lủi thủi "?
A. Chỉ có một mình C. Đói nghèo, khổ sở, vất vả
B. Cô đơn, buồn tủi, đáng thương D. Đáng thương, lam lũ, cực nhọc
Câu 3. Dòng nào sau đây không phù hợp với đặc điểm của động từ ?
A. Thường làm vị ngữ trong câu
B. Có khả năng kết hợp với: đã, đang, sẽ.....
C. Khi làm chủ ngữ mất khả năng kết hợp với: đã, đang, sẽ....
D. Thường làm thành phần phụ trong câu
Câu 4. Nhóm động từ nào đòi hỏi phải có động từ khác đi kèm phía sau?
A. Định, toan, dám, đừng C. Chạy, đi, cười, đọc
B. Buồn, đau, ghét, nhớ D. Thêu, may, đan, khâu
Câu 5. Trong các cụm từ sau, cụm nào là cụm động từ
A. Đời Hùng Vương thứ 6 C. Sẽ học thật giỏi
B. Hai vợ chồng ông lão D. Một đứa con
Câu 6. Vị trí của chỉ từ trong cụm danh từ thuộc phần nào?
A. Phần sau danh từ C. Phần trước danh từ
B. Phần sau liền kề với danh từ D. Phần trung tâm
Câu 7. Truyện “ Con hổ có nghĩa " nhằm mục đích gì ?
A. Đề cao tình cảm thuỷ chung của con người với nhau
B. Đề cao tình cảm giữa loài vật với con người
C. Đề cao cái nghĩa và khuyên con người luôn biết trọng ân nghĩa
D. Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của loài vật
Câu 8. Cụm từ: “ Vẫn còn khoẻ mạnh lắm” thuộc cụm nào sau đây ?
A. Cụm động từ C. Cụm tính từ
B. Cụm danh từ D. Không thuộc cụm nào

B. TỰ LUẬN
Câu 9. Cho động từ “đi’’ và danh từ “Học sinh ”
* Yêu cầu:
- Hãy phát triển các từ trên thành một cụm động từ và một cụm danh từ.
- Đặt câu và phân tích cấu tạo với mỗi cụm từ đó.
Câu 10. Kể lại chuyện mười năm sau em về thăm lại mái trường hiện nay đang học. Hãy tưởng tượng đổi thay có thể xảy ra.
 
K

kunxynhdethuong

dễ quá ha!
Cho bài khó tí nữa đi!
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Chọn đáp án đúng nhất
Câu 1. Nghệ thuật nổi bật trong truyện cười là gì?
A. Kể chuyện hấp dân C. Xây dựng nhân vật
B. Tạo tình huống gây cười D. Xây dựng ngôn ngữ đối thoại
Câu 2. Nghĩa đúng nhất của từ “ lủi thủi "?
A. Chỉ có một mình C. Đói nghèo, khổ sở, vất vả
B. Cô đơn, buồn tủi, đáng thương D. Đáng thương, lam lũ, cực nhọc
Câu 3. Dòng nào sau đây không phù hợp với đặc điểm của động từ ?
A. Thường làm vị ngữ trong câu
B. Có khả năng kết hợp với: đã, đang, sẽ.....
C. Khi làm chủ ngữ mất khả năng kết hợp với: đã, đang, sẽ....
D. Thường làm thành phần phụ trong câu
Câu 4. Nhóm động từ nào đòi hỏi phải có động từ khác đi kèm phía sau?
A. Định, toan, dám, đừng C. Chạy, đi, cười, đọc
B. Buồn, đau, ghét, nhớ D. Thêu, may, đan, khâu
Câu 5. Trong các cụm từ sau, cụm nào là cụm động từ
A. Đời Hùng Vương thứ 6 C. Sẽ học thật giỏi
B. Hai vợ chồng ông lão D. Một đứa con
Câu 6. Vị trí của chỉ từ trong cụm danh từ thuộc phần nào?
A. Phần sau danh từ C. Phần trước danh từ
B. Phần sau liền kề với danh từ D. Phần trung tâm
Câu 7. Truyện “ Con hổ có nghĩa " nhằm mục đích gì ?
A. Đề cao tình cảm thuỷ chung của con người với nhau
B. Đề cao tình cảm giữa loài vật với con người
C. Đề cao cái nghĩa và khuyên con người luôn biết trọng ân nghĩa
D. Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của loài vật
Câu 8. Cụm từ: “ Vẫn còn khoẻ mạnh lắm” thuộc cụm nào sau đây ?
A. Cụm động từ C. Cụm tính từ
B. Cụm danh từ D. Không thuộc cụm nào

B. TỰ LUẬN
Câu 9. Cho động từ “đi’’ và danh từ “Học sinh ”
* Yêu cầu:
- Hãy phát triển các từ trên thành một cụm động từ và một cụm danh từ.
- Đặt câu và phân tích cấu tạo với mỗi cụm từ đó.
Câu 10. Kể lại chuyện mười năm sau em về thăm lại mái trường hiện nay đang học. Hãy tưởng tượng đổi thay có thể xảy ra.
 
T

thoconxauxi_2002

Câu 1: Truyện " Sơn Tinh- Thuỷ Tinh" thuộc thể loại truyện dân gian nào dưới đây?
A. Truyện ngụ ngôn C. Truyện cười
B. Truyện cổ tích D. Truyền thuyết
Câu 2: Nhân vật chính trong truyện " Sơn tinh - Thuỷ tinh" là ai?
A. Hùng Vương thứ 18 C. Sơn Tinh- Thuỷ Tinh
B. Mỵ Nương D. Các Lạc Hầu
Câu 3: Ý nghĩa của truyện" Sự tích hồ gươm" là gì?
A. Ca ngợi chính nghĩa, tính nhân dân và chiến thắng vẽ vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
B. Giải thích tên gọi Hồ Hoàn Kiếm.
C. Thể hiện khát vọng hoà bình của dân tộc.
D. Tẩt cả đều đúng.
Câu 4. Chi tiết nào là chi tiết tưởng tượng. kì ảo trong truyện " Sự tích Hồ Gươm" ?
A. Uy thế của nghĩa quân vang khắp nơi
B. Rùa vàng nổi lên và đòi lại thanh gươm
C. Lê Thận thò tay vào bắt cá, chỉ thấy có một thanh sắt.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 5: Ý nghĩa của truyền " Con Rồng, Cháu Tiên" là gì?
A. Giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi.
B. Ca ngợi truyền thống đấu tranh của dân tộc ta.
C. Thể hiện ý chí đoàn kết, thống nhất cộng đồng của người Việt.
D. Cả A và C.
Câu 6: Nhân vật nào là nhân vật chính trong truyện " Thạch Sanh" ?
A. Thạch Sanh C. Lí Thông
B. Công Chúa D. Thạch Sanh và Lí Thông
Câu 7: Sự min trí thông minh của em bé được thử thách qua mấy lần ?
A. 2 lần C. 4 lần
B. 3 lần D. 5 lần
Câu 8: Những chi tiết nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện " Thạch Sanh" ?
A. Chằn Tinh hoá phép, thoắt biến thoắt hiện.
B. Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ 18 nước bũn rũn tay chân, không còn nghĩ được gì tới chuyện đánh nhau nữa.
C. Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi nhưng niêu cơm bé xíu cứ ăn hết tự đầy.
D. Tất cả đều đúng.
Phần II. Tự luận (6 điểm)
Trong các truyện đã học, em thích nhân vật nào nhất? vì sao? Em hãy nêu cảm nghĩ của mình về nhân vật đó.
trong các truyện đã học em thích nhất là nhân vật Mã Lương . Vì Mã Lương rất thương người nghèo khổ , ML còn vẽ cho họ những đồ dùng dụng cụ gia đình. ML rất ghét những người độc ác tàn bạo vs dân làng .
 
T

thoconxauxi_2002

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Chọn đáp án đúng nhất
Câu 1. Nghệ thuật nổi bật trong truyện cười là gì?
A. Kể chuyện hấp dân C. Xây dựng nhân vật
B. Tạo tình huống gây cười D. Xây dựng ngôn ngữ đối thoại
Câu 2. Nghĩa đúng nhất của từ “ lủi thủi "?
A. Chỉ có một mình C. Đói nghèo, khổ sở, vất vả
B. Cô đơn, buồn tủi, đáng thương D. Đáng thương, lam lũ, cực nhọc
Câu 3. Dòng nào sau đây không phù hợp với đặc điểm của động từ ?
A. Thường làm vị ngữ trong câu
B. Có khả năng kết hợp với: đã, đang, sẽ.....
C. Khi làm chủ ngữ mất khả năng kết hợp với: đã, đang, sẽ....
D. Thường làm thành phần phụ trong câu
Câu 4. Nhóm động từ nào đòi hỏi phải có động từ khác đi kèm phía sau?
A. Định, toan, dám, đừng C. Chạy, đi, cười, đọc
B. Buồn, đau, ghét, nhớ D. Thêu, may, đan, khâu
Câu 5. Trong các cụm từ sau, cụm nào là cụm động từ
A. Đời Hùng Vương thứ 6 C. Sẽ học thật giỏi
B. Hai vợ chồng ông lão D. Một đứa con
Câu 6. Vị trí của chỉ từ trong cụm danh từ thuộc phần nào?
A. Phần sau danh từ C. Phần trước danh từ
B. Phần sau liền kề với danh từ D. Phần trung tâm
Câu 7. Truyện “ Con hổ có nghĩa " nhằm mục đích gì ?
A. Đề cao tình cảm thuỷ chung của con người với nhau
B. Đề cao tình cảm giữa loài vật với con người
C. Đề cao cái nghĩa và khuyên con người luôn biết trọng ân nghĩa
D. Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của loài vật
Câu 8. Cụm từ: “ Vẫn còn khoẻ mạnh lắm” thuộc cụm nào sau đây ?
A. Cụm động từ C. Cụm tính từ
B. Cụm danh từ D. Không thuộc cụm nào

em làm vậy ko biết đúng hay sai mọi người chấm thử nghe vì em chưa học tới phần này nên ko chắc chắn cho lém
 
Top Bottom