Sinh 9 Đề thi tuyển sinh vào 10 môn Sinh ( Chuyên) THPT Chuyên Lê Quý Đôn Bà Rịa- Vũng Tàu 2020-2021

Nguyễn Trần Thành Đạt 11A9

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
5 Tháng một 2019
2,608
6,257
606
21
Lâm Đồng
Trường THPT Bảo Lộc

hln.05

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
6 Tháng một 2020
988
2,576
316
Nghệ An
Trường THPT Quỳnh Lưu 3
dạ em thắc mắc câu 4 ạ
Chào chị ^^
Để xác đinh giao tử của cơ thể 4n thì chị vẽ hình chữ nhật và điền các gen của cặp gen 4n lên các đỉnh của hình chữ nhật , mỗi cạnh là 1 giao tử và 2 đường chéo cũng là giao tử
Vậy thì em đã làm mẫu cho chị một hình dưới đây với KG Dddd
Nhìn vào chị có thể xác định được các giao tử tạo ra : 3 Dd : 3 dd
1648767646246.png
a. P : Dddd x Dd
G : ([imath]\dfrac{3}{6}[/imath]Dd : [imath]\dfrac{3}{6}[/imath] dd ) ([imath]\dfrac{1}{2}[/imath]D : [imath]\dfrac{1}{2}[/imath])

KGF1 : [imath]\dfrac{3}{12}[/imath] DDD : [imath]\dfrac{6}{12}[/imath] Ddd : [imath]\dfrac{3}{12}[/imath] ddd

KG F1 : 9 hoa tím : 3 hoa trắng

b.
Câu b chị làm tương tự như cách hướng dẫn cách viết giao tử như em nói ở câu a
P : DDdd x Dd

G: ([imath]\dfrac{1}{6}[/imath]DD : [imath]\dfrac{4}{6}[/imath]Dd : [imath]\dfrac{1}{6}[/imath]dd)([imath]\dfrac{1}{2}[/imath]D:[imath]\dfrac{1}{2}[/imath])

KGF1: [imath]\dfrac{1}{12}[/imath]DDD : [imath]\dfrac{1}{12}[/imath]DDd :[imath]\dfrac{4}{12}[/imath]DDd:[imath]\dfrac{4}{12}[/imath]DDd:[imath]\dfrac{1}{12}[/imath]Ddd:[imath]\dfrac{1}{12}[/imath]ddd

KHF1: 11 hoa tím : 1 hoa trắng
-------------------
Chúc chị học tốt ạ!
Chị có thể ghé qua Trọn bộ kiến thức Miễn phí
 
  • Love
Reactions: chnguyen

ngnguyen_12

Học sinh mới
Thành viên
3 Tháng sáu 2022
1
1
6
18
Bà Rịa - Vũng Tàu
  • Love
Reactions: hln.05

hln.05

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
6 Tháng một 2020
988
2,576
316
Nghệ An
Trường THPT Quỳnh Lưu 3
Chào chị ạ, em đang thắc mắc câu b bài 3 và câu 5 b, c ấy ạ, em cảm ơn chị nhiều ạ
Em xem qua một chút lý thuyết về phần này nhé Chương IV : Biến dị [Tài liệu] Ôn thi vào lớp 10 trung học phổ thông chuyên môn Sinh học
Câu 3c
Khi xuất hiện 0e thì đã có thể xảy ra loại đột biến :
- Mất đoạn NST
- Dị bội
Cơ chế hình thành :
- Mất đoạn: Do tác dụng của các tác nhân gây đột biến như vật lý , hoá học cấu trúc của NST bị phá vỡ làm mất đi một đoạn mang gen E. Giao tử chứa NST mất đoạn (không mang gen E) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen e) tạo nên cơ thể có KG 0e.
-Thể dị bội : Cặp NST tương đồng (mang cặp gen tương đồng Ee) không phân li trong giảm phân ,tạo nên giao tử 0. Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang gen e tạo nên thể dị bội 0e.
Câu 5b:
Em quan sát hai hình nhận thấy hình 1 : Tế bào đang ở kì giữa NP
Nếu tế bào nguyên phân bình thường thì ở kì sau NST phân li đồng đều về hai cực => đến kì cuối sẽ tạo ra các tế bào con có KG là AaBb
Tuy nhiên nếu BB không phân li,các NST khác phân li bình thường thì nó sẽ đi về 1 bên và bên còn lại không có gì thì kí hiệu O
=> Tế bào con có KG là : AaBBb và AaOb
Câu 5c
Hình 2 : Tế bào đang ở kì giữa GP2
Nếu tế bào GP2 bình thường thì kết thúc giảm phân tạo ra 2 giao tử là KG là : DEMn
Khi EE không phân li , các NST khác phân li bình thường thì sau giảm phân sẽ tạo ra các giao tử có KG là : DEEMn và DOMn

-----------------
Chúc em học tốt!
Em có thể ghé qua Trọn bộ kiến thức Miễn phí
 
  • Love
Reactions: ngnguyen_12
Top Bottom