Hóa 9 Đề thi tuyển sinh vào 10 môn Hoá ( Chuyên) THPT Chuyên Bạc Liêu 2020-2021

le thi khuyen01121978

Học sinh chăm học
Thành viên
8 Tháng bảy 2019
336
194
51
46
Thanh Hóa
trường thcs tân dân
Câu 1:Vì là nhóm VI, mà có hóa trị cao nhất=> CTHH của oxit là:XO3.
[tex]H_{2}O+XO_{3}--> H_{2}XO_{4}[/tex]
Ta lại có:[tex]n_{XO_{3}}=n_{H_{2}XO_{4}}=n_{H_{2}}=0,3mol\Rightarrow M_{X}=\frac{9,6}{0,3}=32=> X:S[/tex]
1.2: CO2 là chất ko duy trì sự cháy, nên được dùng để ngăn sự tiếp xúc của vật đang cháy với O2.
MgO đưa vào CO2 vẫn tiếp tục cháy là do: Những kim loại có tính khử mạnh có thể cháy được trong Mg
2Mg +CO2---> 2MgO +C
Câu 2:
2.1[tex]A:Fe, B:HCl, C:H_{2}, D:Cl_{2}, E: FeCl_{3}, F:Fe(OH)_{3}[/tex]
2.2: trích mỗi dd một ít , đánh STT để làm mt
- Cho quỳ tismvafo 6 mt trên;
+2 mấu thử làm quỳ hóa đỏ: HCl và H2SO4=> nhóm 1
+ 2 mt ko làm quỳ tím đổi màu: CaCl2 và Na2SO4=> nhóm 2
+2 mt làm quỳ tím hóa xanh: Ba(OH)2 và NaOH=> nhóm 3
- Cho lần lượt các mt ở Nhóm 1 vào Nhóm 3:
+Ở nhóm 1: mt nào tạo kết tủa trắng là dd H2SO4, mt nào ko hiện tượng là dd HCl
+Ở nhóm 3: mt nào tạo kết tủa trắng là BaCl2, mt nào ko hiện tượng là NaOH
PTHH: Ba+2 +SO42----> BaSO4
-Ở nhóm 2:Cho dd Ba(OH)2 vào 2 mấu thử ở nhóm 2:
+Mt xuất hiệ kết tủa trắng là dd Na2SO4
+Mt ko hiện tượng là : CaCl2
Câu 3:
3.1.
-TN2: Vì hòa tan vào dd NaOH dư nên chỉ có mình Al tan=>[TEX]n_{Mg}\frac{0,6}{24}=0,025 mol[/TEX]
- TN1: [tex]Mg + H2SO_{4}-> MgSO_{4}+ H_{2}[/tex]
0,025 0,025
[tex]3Al +3H2SO_{4}\rightarrow Al_{2}(SO_{4})_{3}+3H_{2}(2)[/tex]
[TEX]n_{H_{2}}(2)=\frac{1,568}{22,4}-0,025=0,045=>n_{Al}=0,045:3.2=0,03[/TEX]
[tex]=> %Mg trong A=\frac{0,025.24}{0,025.24+0,03.27}%=42,55% => %Al=57,45%[/tex]
3.2
Quy đổi : hh B thành [TEX]Fe, O_{2}[/TEX]. ta có:
[tex]\left\{\begin{matrix} Fe\\ O_{2} \end{matrix}\right.\xrightarrow[]{H_{2}SO_{4}}\left\{\begin{matrix} Fe^{+3}, SO_{4}^{-2}\\SO_{2} \end{matrix}\right.[/tex]
[tex]Fe\rightarrow Fe^{+3}+3e[/tex]
a 3a
[tex]S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}[/tex]
0,3 0,15
[tex]O_{2}+4e\rightarrow 2O^{-2}[/tex]
b 4b
[tex]\left\{\begin{matrix} 3a=4b+0,3\\56a+32b=12 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a=0,18\\b=0,06 \end{matrix}\right.[/tex]
[tex]=> m=m_{B}-m_{O_{2}}=12-0,06.32=10,08g[/tex]
Câu 4:
[tex]Na2CO_{3}+HCl\rightarrow NaHCO_{3}+NaCl[/tex]
[tex]K2CO_{3}+HCl\rightarrow KHCO_{3}+KCl[/tex]
[tex]HCl +NaHCO_{3}\rightarrow NaCl +CO_{2}+H_{2}O[/tex]
[tex]HCl +KHCO_{3}\rightarrow KCl +CO_{2}+H_{2}O[/tex]
Gọi a, b lần lượt là [tex]n_{Na_{2}CO_{3}},n_{K_{2}CO_{3}}[/tex]
[tex]CO_{3}^{-2}+H^{+}\rightarrow HCO_{3}^{-}[/tex]
(a+b) (a+b)
[tex]H^{+}+HCO_{3}^{-}\rightarrow CO_{2}+ H_{2}O[/tex]
0,025 0,025 0,025
[tex]OH^{-}+HCO_{3}^{-}\rightarrow CO_{3}^{-2}+H_{2}O(3)[/tex]
[tex]Ca^{+2}+CO_{3}^{-2}\rightarrow CaCO_{3}[/tex]
=>[tex]n_{CaO_{3}}=n_{CO_{3}^{-2}}=n_{HCO_{3}^{-}(3)}=a+b-0,025=\frac{1,5}{100}=0,015(I)[/tex]
[tex]\left\{\begin{matrix} a+b=0,025+0,015\\ 106a+138b=4,56\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left{\begin{matrix}a=0,03\\b=0,01\end{matrix}\right[/tex]
[tex]=>n_{H^{+}}=a+b+0,025=0,03+0,01+0,025=0,065[/tex] [tex]=>m_{dd HCl}=\frac{0,065.36,5}{3,65}.100=65(g)[/tex]
b)[tex]m_{dd A}=4,56+45,44=50(g)[/tex]
=>[tex]C%Na_{2}CO_{3}=\frac{0,03.106}{50}%=6,36%=>C%K_{2}CO_{3}=\frac{0,01.138}{50}%=2,76%[/tex]
Ta có hệ:
Gọi a, b là [tex]m_{Na_{2}CO_{3}}, m_{K_{2}CO_{3}}[/tex], ta có hệ:[tex]\left\{\begin{matrix} \frac{0,03.106+a}{50+a+b}=\frac{0,01.138+b}{50+a+b}\\ \frac{3,18+a}{50+a+b}=0,0869 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a=1,59939\\b=3,39939 \end{matrix}\right.[/tex]
Câu 5:
Đốt hh B:
[tex]n_{H_{2}O}=0,254mol, n_{CO_{2}}=0,14mol[/tex]
+)Vì B ko tác dụng với Br2 mà [tex]n_{H_{2}O}>n_{CO_{2}}[/tex]=> B là hỗn hợp của ankan.
Đặt CTHH chung của hh B là: [tex]C_{\bar{n}}H_{2\bar{n}+2}[/tex]:
PTHH: [tex]C_{\bar{n}}H_{2\bar{n}+2} +\frac{3n+1}{2}O_{2}\rightarrow nCO_{2}+(n+1)H_{2}O[/tex]
ta có: [tex]\frac{0,14}{\bar{n}}=\frac{0,254}{\bar{n}+1}<=>\bar{n}=1,23[/tex]
=> 1 chất là: CH4 , vì trong hõn hợp B 2 hất ó số nguyên tử c hơn kém nhau 1 đơn vị=> chất thứ 2 là C2H6
+)Đốt hh A:
nH2O=0,334, nCO2=0,22
=> Hỗn hợp á hidrocacbon không no sau khi đốt có:
nCO2=0,22-0,14=0,08; nH2O=0,334-0,254=0,08
=> 2 hỗn hợp đó là: anken
đặt CTHH:[tex]C_{\bar{m}}H_{2\bar{m}}[/tex]
PTHH:[tex]C_{\bar{m}}H_{2\bar{m}}+Br_{2}\rightarrow C_{\bar{m}}H_{\bar{2m}}Br_{2}[/tex]
0,035 0,175.0,2
[tex]\bar{m}=\frac{nCO_{2}}{n_{anken}}=0,08:0,035=2,3[/tex]
=> 1 anken là C2H4=> anken còn lại đặt là:[tex]C_{\bar{b}}H_{2\bar{b}}[/tex]
[tex]n_{C_{2}H_{4}}<90%.0,035=0,0315=>n_{C_{\bar{b}}H_{2\bar{b}}}>0,035-0,0315=0,0035[/tex] (1)
Mặt khác:[tex]n_{C_{2}H_{4}}<0,0315=>n_{C trong C_{2}H_{4}}<0,0315.2=0,063[/tex]
=>[tex]n_{C trongC_{\bar{b}}H_{\bar{2b}}}>0,08-0,063=0,017 mol[/tex](2)
Từ (1) và (2) ta được:
[tex]\frac{0,017}{\bar{b}}>0,0035\Leftrightarrow \bar{b}<4,86[/tex]
=>b=3 hoặc b=4
=> C4H8 và C3H6
Câu 5.2:
[tex]RCOOH +C_{2}H_{5}OH\rightarrow RCOOC_{2}H_{5}+H_{2}O[/tex]
H=100%: 0,7 0,7

[tex]RCOOH +NaOH\rightarrow RCOONa+H2O[/tex]
0,4 0,4
=>[tex]n_{RCOOH}(1)=0,8-0,7=0,4mol[/tex]
=>[tex]H%=\frac{0,4}{0,7}.100%=57,143%[/tex]
[tex]M_{RCOONa}=\frac{38,4}{0,4}=96=>M_{R}=29=>R: C_{2}H_{5}[/tex]
Vậy CT của A:[tex]C_{2}H_{5}COOH[/tex]
 
Top Bottom