Đề thi tuyển sinh vào 10 chuyên Hoá- Chuyên Biên Hoà- Hà Nam- Năm học: 2019-2020

Toshiro Koyoshi

Bậc thầy Hóa học
Thành viên
30 Tháng chín 2017
3,918
6,124
724
18
Hưng Yên
Sao Hoả
Câu 1:
- Rót dung dịch $NaOH$ dư vào hỗn hợp. Lọc kết tủa đem phản ứng với HCl vừa đủ ta thu được $CuCl_2$
PTHH: [tex]CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu(OH)_2+2NaCl\\2AlCl_3+3NaOH\rightarrow 2Al(OH)_3+3NaCl\\Al(OH)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\\Cu(OH)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2+2H_2O[/tex]
- Sục khí $CO_2$ tới dư vào dung dịch thu được sau khi lọc kết tủa. Lọc kết tủa tạo thành đem phản ứng với HCl vừa đủ ta thu được $AlCl_3$
PTHH: [tex]NaAlO_2+CO_2+2H_2O\rightarrow Al(OH)_3+NaHCO_3\\Al(OH)_3+3HCl\rightarrow AlCl_3+3H_2O[/tex]
- Dung dịch còn lại đem phản ứng với $Na_2CO_3$. Lọc kết tủa thu được đem phản ứng với HCl vừa đủ ta thu được $BaCl_2$
PTHH: [tex]BaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3+2NaCl\\BaCO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+CO_2+H_2O[/tex]
Câu 2:
Trích từng mẫu thử.
- Nhỏ từ từ dung dịch $Ba(OH)_2$ vào từng ống nghiệm.
+, Ống nghiệm cho kết tủa trắng keo rồi tan ngay thì đó là $AlCl_3$
+, Hai ống nghiệm cho kết tủa trắng và không tan thì là $Mg(OH)_2$ và $Na_2SO_4$. Kết tủa thu được đặt là nhóm (I)
+, Hai ống nghiệm không cho hiện tượng là $HCl$ và $NaCl$. Đặt là nhóm (II)
Cho nhóm (I) phản ứng từng đôi một với nhóm (II):
- Chất rắn ở nhóm (I) phản ứng với dung dịch ở nhóm (II) mà tan thì chất rắn ban đầu là $Mg(OH)_2$. Dung dịch là $HCl$
- Chất rắn còn lại là $BaSO_4$ dung dịch còn lại là $NaCl$
Từ đó suy ra các chất
PTHH: [tex]2AlCl_3+4Ba(OH)_2\rightarrow Ba(AlO_2)_2+3BaCl_2+4H_2O\\MgCl_2+Ba(OH)_2\rightarrow BaCl_2+Mg(OH)_2\\Na_2SO_4+Ba(OH)_2\rightarrow BaSO_4+2NaOH\\Mg(OH)_2+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O[/tex]
Câu 3: Theo dữ kiện đề bài thì:
A là Ancol
B là Axit cacboxylic
C là Este
Do đó CTCT của:
A là $CH_2=CH-CH_2(OH)$
B là $CH_2=C=CH-COOH$
C là $CH_2=C=CH-COO-CH_2=CH-CH_2$

Câu 4:
a, Đá thành phần hoá học chủ yếu là $CaCO_3$. Khi nước chảy có hoà tan dưỡng khí như $O_2;CO_2$. Do đó sẽ sảy ra phản ứng hoá học:
PTHH: [tex]CaCO_3+CO_2+H_2O\rightarrow Ca(HCO_3)_2[/tex]
Kiến tảng đá bị mòn dần
b, Vì lúc đó sẽ sảy ra phản ứng hoá học:
[tex](NH_2)_2CO+Ca(OH)_2\rightarrow CaCO_3+2NH_3[/tex]
Tạo khí chứ N. Làm giảm dưỡng chất của đạm
Câu 5:
Ta có: [tex]n_{NO_3}<2.n_{Zn}[/tex]
Do đó dung dịch Y chỉ có $Zn(NO_3)_2$
[tex]\Rightarrow n_{Zn(NO_3)_2}=0,04(mol)[/tex]
Bảo toàn khối lượng khi cho Zn vào dung dịch X ta có:
[tex]m_{Zn}+m_{muoiX}=m_{kl}+m_{muoiY}\\\Rightarrow m_{muoiX}=3,895+0,04.189-3,25=8,205(g)[/tex]
Bảo toàn khối lượng khi cho Fe vào dung dichj ta có:
[tex]m_{Fe}+m_{muoi}=m_{kl}+m_{muoiX}\\\Rightarrow m=m_{Fe}=3,84+8,205-0,01.331-0,02.170-0,02.188=1,575(g)[/tex]

Câu 5:
[tex]X(2,7g)\left\{\begin{matrix} HC\equiv C-C\equiv H:0,05mol & \\ H_2:0,1mol & \end{matrix}\right.\rightarrow \left\{\begin{matrix} HC\equiv C-C\equiv H:a(mol) & \\ HC\equiv C-CH=CH_2:b(mol) & \\ HC\equiv C-CH_2=CH_3:c(mol) & \\ H_{2/du}+C_xH_y:0,03(mol) & \\ & \end{matrix}\right.[/tex]
Bảo toàn khối lượng ta có:
[tex]m_{Y}=2,7(g)\Rightarrow n{Y}=0,06(mol)\\\Rightarrow n_{H_2/tgpu}=0,15-0,06=0,09(mol)[/tex]
Bảo toàn mol Y ta có: $a+b+c=0,03$
Số mol $AgNO_3$ phản ứng: $2a+b+c=0,04$
Khối lượng kết tủa: $264a+159b+161c=5,84$
Giải hệ ta có: $a=b=c=0,01(mol)$
Bảo toàn số mol liên kết pi ta có:
[tex]n_{\Pi }=0,05.4-0,09-0,01.(4+3+2)=0,02(mol)\\\Rightarrow n_{Br_2}=n_{\Pi }=0,02(mol)[/tex]

Bài 7:
Gọi số mol $Fe^{2+}$ và $Fe_{3+}$ tạo thành lần lượt là a;b(mol)
[tex]\Rightarrow a+b=1,1[/tex] (I)
Sẽ tính được $n_{Cl_2}=0,3(mol);n_{O_2}=0,6(mol)$
Ta có: [tex]n_{Cl}=n_{HCl}+2.n_{Cl_2}=4.n_{O}+2.n_{Cl_2}=3(mol)[/tex]
Bảo toàn e ta có: $2a+3b=3$ (II)
Giải (I) và (II) ta có $a=0,3(mol); b=0,8(mol)$
Do đó kết tủa gồm: $n_{Ag}=n_{Fe^{2+}}=0,3(mol);n_{AgCl}=n_{Cl}=3(mol)$
[tex]\rightarrow m=462,9[/tex]

Bài 8: Theo gt ta có: [tex]n_{H_2}=0,03(mol)\rightarrow n_{Al/du}=0,02(mol)[/tex]
[tex]n_{Al(OH)_3}=0,11(mol)[/tex]
Bảo toàn Al ta có: [tex]n_{Al_2O_3}=0,045(mol)[/tex]
[tex]\rightarrow n_{O/oxitsat}=0,135(mol)[/tex]
Theo gt ta có: [tex]n_{SO_2}=n_{SO_4^-}=0,155(mol)\\\Rightarrow n_{Fe}=\frac{20,76-0,155.96}{56}=0,105(mol)\\\Rightarrow m=m_{Fe}+m_{O}=8,04(g)[/tex]

Bài 8:
Theo bài ra ta có: Số C = Số O
Do đó các ancol đều là no mạch hở.
PTHH: [tex]C_{n}H_{2n+2}O_n+(n+0,5)O_2\rightarrow nCO_2+(n+1)H_2O(1)[/tex]
Ta có: [tex]n=2,2\Rightarrow n_{O_2}=0,25.(n+0,5)=0,675(mol)\\\Rightarrow V_{O_2}=15,12(l)[/tex]
[tex]n_{H_2O}=0,25(n+1)=0,8(mol)\rightarrow m_{H_2O}=14,4(g)[/tex]

Bài 10:

Do Y;Z đơn chức nên các ancol cũng đơn chức.
Ta có: [tex]n_{H_2}=0,24(mol)\rightarrow n_{ROH}=0,48(mol)\\m_{tang}=(R+16).0,48=17,12\\\Rightarrow R=\frac{59}{3}[/tex]
Do đó 2 ancol là $CH_3OH$ (0,16mol) và $C_2H_5OH$(0,08mol)
Vì hidrocacbon đơn giản nhất nên các muối gồm $CH_3COONa$ (amol); $CH_2(COONa)_2$ (bmol)
[tex]\rightarrow a+2b=0,48[/tex] (I)
và [tex]n_{CH_4}=a+b=\frac{m}{16}\Rightarrow m=16(a+b)[/tex]
Bảo toàn khối lượng cho phản ứng xà phòng hoá:
[tex]5,7.16(a+b)+0,48.40=82a+148b+0,48.\left ( 17+\frac{59}{3} \right )(II)[/tex]
Giải hệ (I) và (II) ta có: $a=0,32;b=0,08$
Từ số mol của muối và ancol ta ghép lại thành 3 este:
Y là $CH_3COOCH_3$ (0,16mol)
Z là $CH_3COOC_2H_5$ (0,016mol)
X là $CH_3-OOC-CH_2-COO-CH_3$ (0,08mol)
[tex]\Rightarrow m_{X}=10,56(g)[/tex]
 

Attachments

  • upload_2019-6-2_12-48-42.png
    upload_2019-6-2_12-48-42.png
    570.6 KB · Đọc: 72
  • upload_2019-6-2_13-16-54.png
    upload_2019-6-2_13-16-54.png
    515.6 KB · Đọc: 74
Last edited by a moderator:
Top Bottom