T
thjenthantrongdem_bg


Bài 1: Cho biểu thức
[TEX] P=(\frac{1}{\sqrt{x}} + \frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}): \frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}}[/TEX]
a, Rút gọn P.
b, Tính giá trị của P khi x=4
c, Tìm x để[TEX] P= \frac{13}{3}[/TEX]
Bài 2: Tháng thứ nhất hai tổ sản xuất được 900 chi tiết máy. Tháng thứ hai tổ I vượt mức 15% và tổ II vượt mức 10% so với tháng thứ nhất. Vì vậy hai tổ đã sản xuất được 1010 chi tiết máy. Hỏi tháng thứ nhất mỗi tổ sản xuất được bao nhiêu chi tiết máy?
Bài 3: Cho parabol(P): [TEX]y=\frac{1}{4}{x}^{2}[/TEX] và đường thẳng d: y=mx+1
1) CMR: đường thẳng d luôn cắt paradol(P) tại hai điểm phân biệt với mọi giá trị của m
2) Gọi A, B là hai giao điểm của d và (P). Tính diẹn tích tam giác OAB theo m(O là góc toạ độ)
Bài 4:
Cho đường tròn tâm O đường kính AB=2R và E là điểm bất kì trên đường tròn đó (E khác A và B). Đường phân giác góc AEB cắt đoạn thẳng AB tại F và cắt đường tròn (0) tại điểm thứ hai K khác A.
1) CM tam giác KAF ~ tam giác KEA
2) Gọi I là giao điểm của đường trung trực đoạn EF với OE. CMR đường tròn (I; IE) tiếp xúc với đường tròn (0) tại E và tiếp xúc với AB tại F.
3) Gọi M và N lần lượt là giao điểm thứ hai của AE, BE với đường tròn (I; IE). CMR MN//AB
4) Gọi P là giao điểm của NF và AK; Q là giao điểm của MF và BK. Tính giá trị nhỏ nhất của chu vi tam giác KPQ theo R khi E chuyển động trên đường tròn (0)
Bài 5: Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức
[TEX]A={(x-1)}^{4}+{(x-3)}^{4}+6{(x-1)}^{2}{(x-3)}^{2}[/TEX]
[TEX] P=(\frac{1}{\sqrt{x}} + \frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}): \frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}}[/TEX]
a, Rút gọn P.
b, Tính giá trị của P khi x=4
c, Tìm x để[TEX] P= \frac{13}{3}[/TEX]
Bài 2: Tháng thứ nhất hai tổ sản xuất được 900 chi tiết máy. Tháng thứ hai tổ I vượt mức 15% và tổ II vượt mức 10% so với tháng thứ nhất. Vì vậy hai tổ đã sản xuất được 1010 chi tiết máy. Hỏi tháng thứ nhất mỗi tổ sản xuất được bao nhiêu chi tiết máy?
Bài 3: Cho parabol(P): [TEX]y=\frac{1}{4}{x}^{2}[/TEX] và đường thẳng d: y=mx+1
1) CMR: đường thẳng d luôn cắt paradol(P) tại hai điểm phân biệt với mọi giá trị của m
2) Gọi A, B là hai giao điểm của d và (P). Tính diẹn tích tam giác OAB theo m(O là góc toạ độ)
Bài 4:
Cho đường tròn tâm O đường kính AB=2R và E là điểm bất kì trên đường tròn đó (E khác A và B). Đường phân giác góc AEB cắt đoạn thẳng AB tại F và cắt đường tròn (0) tại điểm thứ hai K khác A.
1) CM tam giác KAF ~ tam giác KEA
2) Gọi I là giao điểm của đường trung trực đoạn EF với OE. CMR đường tròn (I; IE) tiếp xúc với đường tròn (0) tại E và tiếp xúc với AB tại F.
3) Gọi M và N lần lượt là giao điểm thứ hai của AE, BE với đường tròn (I; IE). CMR MN//AB
4) Gọi P là giao điểm của NF và AK; Q là giao điểm của MF và BK. Tính giá trị nhỏ nhất của chu vi tam giác KPQ theo R khi E chuyển động trên đường tròn (0)
Bài 5: Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức
[TEX]A={(x-1)}^{4}+{(x-3)}^{4}+6{(x-1)}^{2}{(x-3)}^{2}[/TEX]
Last edited by a moderator: