P
parabolpro
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
1.Đoạn mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần L và tụ điện C mắc nt.Đặt vào hai đầu đoạn mạch đó một điện áp [TEX]u=U\sqrt{2}coswt(V,s)[/TEX] và làm thay đổi điện dung của tụ điện thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại bằng 2U.Quan hệ giữa cảm kháng [TEX]Z_L[/TEX] và điện trở thuần R là:
A. [TEX]Z_L = R[/TEX]
B [TEX]Z_L =\frac{R}{\sqrt{3}}[/TEX]
C. [TEX]Z_L = R\sqrt{3}[/TEX]
D. [TEX]Z_L = 3R[/TEX]
2.Hai chất phóng xạ (1) và (2) có chu kì bán rã và hằng số phóng xạ tương ứng là [TEX]T_1[/TEX] và [TEX]T_2[/TEX], [TEX]LD_1[/TEX] và [TEX]LD2[/TEX] (LD:lamđa) và số hạt nhân ban đầu [TEX]N_1, N_2[/TEX].Biết (1), (2) không phải là sản phẩm của nhau trong quá trình phân rã.Sau khoảng thời gian bao lâu, đọ phóng xạ của hai chất bằng nhau:
[TEX]A. t=\frac{1}{LD_2-LD_1}ln\frac{N_2}{N_1}[/TEX]
[TEX]B. t=\frac{1}{LD_1-LD_2}ln\frac{N_2}{N_1}[/TEX]
[TEX]C. t=(T_2 - T_1)ln\frac{N_2}{N_1}[/TEX]
[TEX]D. t=(T_1 - T_2)ln\frac{N_2}{N_1}[/TEX]
A. [TEX]Z_L = R[/TEX]
B [TEX]Z_L =\frac{R}{\sqrt{3}}[/TEX]
C. [TEX]Z_L = R\sqrt{3}[/TEX]
D. [TEX]Z_L = 3R[/TEX]
2.Hai chất phóng xạ (1) và (2) có chu kì bán rã và hằng số phóng xạ tương ứng là [TEX]T_1[/TEX] và [TEX]T_2[/TEX], [TEX]LD_1[/TEX] và [TEX]LD2[/TEX] (LD:lamđa) và số hạt nhân ban đầu [TEX]N_1, N_2[/TEX].Biết (1), (2) không phải là sản phẩm của nhau trong quá trình phân rã.Sau khoảng thời gian bao lâu, đọ phóng xạ của hai chất bằng nhau:
[TEX]A. t=\frac{1}{LD_2-LD_1}ln\frac{N_2}{N_1}[/TEX]
[TEX]B. t=\frac{1}{LD_1-LD_2}ln\frac{N_2}{N_1}[/TEX]
[TEX]C. t=(T_2 - T_1)ln\frac{N_2}{N_1}[/TEX]
[TEX]D. t=(T_1 - T_2)ln\frac{N_2}{N_1}[/TEX]
Last edited by a moderator: