N
---> Ưu thế lai chỉ thể hiện rõ nhất ở F1,giảm dần qua các thế hệ saucảm ơn bạn cukhoai đã chỉnh sửa ,
chúng ta thảo luận câu này
Câu 24: Để duy trì và củng cố ưu thế lai ở thực vật người ta áp dụng phương pháp nào sau đây?
A. Lai trở lại các cá thể thế hệ F1 với các cá thể thế hệ P.
B. Cho tạp giao giữa các cá thể thế hệ F1
C. Cho các cá thể thế hệ F1 tự thụ phấn.
D. Sinh sản dinh dưỡng.
theo mình là câu C
câu này đáp án D đúng vì khi cho thực vật sinh sản sinh dưỡng thì kiểu gen của cơ thể hok(it) bị thay đổi cơ thể con giống hoàn toàn cơ thể mẹ và hok có hiện tượng thái hóa giốngcảm ơn bạn cukhoai đã chỉnh sửa ,
chúng ta thảo luận câu này
Câu 24: Để duy trì và củng cố ưu thế lai ở thực vật người ta áp dụng phương pháp nào sau đây?
A. Lai trở lại các cá thể thế hệ F1 với các cá thể thế hệ P.
B. Cho tạp giao giữa các cá thể thế hệ F1
C. Cho các cá thể thế hệ F1 tự thụ phấn.
D. Sinh sản dinh dưỡng.
theo mình là câu C
---> Ưu thế lai chỉ thể hiện rõ nhất ở F1,giảm dần qua các thế hệ sau
---> Do đó nếu cho con lai F1(KG dị hợp) tự thụ phấn ---> qua các thế hệ sau sẽ phân tính ---> xuất hiện những KG đống hợp ---> hay nói cách khác là làm tỷ lệ dị hợp giảm dần ---> ưu thế lai giảm dần --> C ko thể là đáp án
---> D là đáp án vì hình thức SS dinh dưỡng giúp tạo ra những cơ thể KG giống F1 --> ưu thế lai vẫn đc duy trì (chỉ áp dụng với TV,còn các loài khác ko bàn đến )
To Ngocbinhhuy : bạn đừng nói zậy @@ những điều tui vừa nói chỉ là những kiến thức cơ bản thôi,vì bạn chưa nắm đc nên mới tưởng là cao siêu ^^ --> tui vẫn học hỏi rất nhiều từ các bạn trên đây thôi --> chỉ là người đã biết nói cho ng chưa biết hiểu thôi,ko có gì là ghê gớm đâu @@ --> rất vui đc trao đổi với bạn![]()
@ hoasakura : hehe ^^ "thủ phạm" đây rồi @@ xem tin nhắn tui để trong "nhà" chưa cô nương?? Suy nghĩ cho kỹ đi he,nhớ đcọ lại những bài đã post của các bạn ở trước,cái đó dễ ra trong thi tn và đh lắm ah ^^
@ hoasakura : ặc @@ bữa nay xưng hô "dễ...xa nhau" quá zậy @@ ôn thi chưa mà lên đây..."quậy" hử(coi bộ dùng "chiêu" này ko thể coi là spam hỉ
)
sách giáo khoa chỗ nào nhỉ . Mình chỉ biết trog sách nc có viết là : từ tế bào nguyên thuỷ tiến hoá thành tb nhân sơ cách đây 3.5 tỉ năm---> câu 1,2,4 là hoàn toàn SGK ^^1/tiến hoá sinh học bắt đầu từ khi nào
a. hơn 2 tỉ năm trước
b. từ 3 tỉ năm trước
c. từ 3,5 tỉ trước
d. từ 1 tỉ năm trước
tại sao mọi người không chọn a. ít nhất nó nói đến "giao phối" hơn đc một nội dung so với b mà . Câu b thấy chỉ dài hơn, chả khác nghĩa là mấy3. Vì sao các quần thể tự nhiên là một kho biến dị vô cùng phong phú?
a. số cặp gen dị hợp tử trong quần thể giao phối là rất lớn
b. các cá thể của quần thể lưu trữ rất nhiều đột biến tự nhiên ở trạng thái dị hợp tử
mở rộng phạm vi biểu hiện kiểu hình là sao? phạm vi kiểu hình là mức phản ứng à :-SS :-SS2/ Liệu có kiểu gen nào trong số các kiểu gen nêu dưới đây có thể làm cho sinh vật mở rộng phạm vi biểu hiện kiểu hình
a. đồng hợp trội
b. đồng hợp lặn
c. dị hợp
d. a , b, c đều sai
KH 2 tính trạng lặn chiếm 10%-->ab=10%<25% ==>đây là giao tử hoán vị!==>f=10%.2=20%Cho cơ thể dị hợp 2cặp gen trên 1 cặp NST thường tương đồng lai phân tích.Ở con lai thấy kiểu hình mang 2 tính lặn chiếm tỷ lệ 10% .Tần số hoán vị gen ở cơ thể mang lai là
A.20%
B.40%
C.5%
D.10%
Làm luôn hộ tớ nhá .Thanks =((
sách giáo khoa chỗ nào nhỉ . Mình chỉ biết trog sách nc có viết là : từ tế bào nguyên thuỷ tiến hoá thành tb nhân sơ cách đây 3.5 tỉ năm
Mà cái câu chuỗi thức ăn ý, tớ chưa dám khẳng định cái gì, mong mọi người làm thêm câu này Một hệ thực nghiệm có đầy đủ các nhân tố vô sinh , nhưng chỉ cấy vào tảo lục và vi sinh vật phân huỷ. Hệ đó được gọi đúng là a. quần thể sinh vật b. quần xã sinh vật c. hệ sinh thái d. một tổ hợp sinh vật khác loài
tại sao mọi người không chọn a. ít nhất nó nói đến "giao phối" hơn đc một nội dung so với b mà . Câu b thấy chỉ dài hơn, chả khác nghĩa là mấy
mở rộng phạm vi biểu hiện kiểu hình là sao? phạm vi kiểu hình là mức phản ứng à :-SS :-SS