Toán 12 Đề thi thử THPTQG

hainamnguyen2192001@gmail.com

Học sinh
Thành viên
25 Tháng bảy 2017
4
1
21
  • Like
Reactions: Hồ Nhi

Minhquan15381999@gmail.com

Học sinh
Thành viên
17 Tháng hai 2019
195
132
46
Hà Nội
đại học
từ các số đo góc và các cạnh ta có CB=a2;AB=a;AC=a3CB=a\sqrt{2};AB=a;AC=a\sqrt{3} => ΔABC\Delta ABC vuông tại B;
tứ diện OABC có các cạnh bên bằng nhau nên chân đường cao kẻ từ O trùng tâm đường tròn I ngoại tiếp tam giác ABC với I là trung điểm BC.
OI(ABC)OI\perp (ABC)
GỌI M là trung điểm SB.mp qua M vuông góc SB cắt OI tại H.=> H là tâm mặt cầu ngoại tiếp SABC.
OMOB=OIOH=>OH=32a=>IH=a=>HA2=HI2+IA2=34a2+a2=>HA2=74a2=>R=a72OM*OB=OI*OH=>OH=\frac{3}{2}a =>IH=a =>HA^2=HI^2+IA^2=\frac{3}{4}a^2+a^2 =>HA^2=\frac{7}{4}a^2=> R= a\frac{\sqrt{7}}{2}
 
  • Like
Reactions: Loi Choi

hainamnguyen2192001@gmail.com

Học sinh
Thành viên
25 Tháng bảy 2017
4
1
21
từ các số đo góc và các cạnh ta có CB=a2;AB=a;AC=a3CB=a\sqrt{2};AB=a;AC=a\sqrt{3} => ΔABC\Delta ABC vuông tại B;
tứ diện OABC có các cạnh bên bằng nhau nên chân đường cao kẻ từ O trùng tâm đường tròn I ngoại tiếp tam giác ABC với I là trung điểm BC.
OI(ABC)OI\perp (ABC)
GỌI M là trung điểm SB.mp qua M vuông góc SB cắt OI tại H.=> H là tâm mặt cầu ngoại tiếp SABC.
OMOB=OIOH=>OH=32a=>IH=a=>HA2=HI2+IA2=34a2+a2=>HA2=74a2=>R=a72OM*OB=OI*OH=>OH=\frac{3}{2}a =>IH=a =>HA^2=HI^2+IA^2=\frac{3}{4}a^2+a^2 =>HA^2=\frac{7}{4}a^2=> R= a\frac{\sqrt{7}}{2}
Có thể cho mk xin hình được ko?
 
Top Bottom