Sử Đề thi thử THPT Quốc Gia 2022 ( Hà Tĩnh )

Huỳnh Thị Bích Tuyền

Cựu Mod Sử
Thành viên
10 Tháng tám 2021
1,501
1
1,435
231
19
Cà Mau
Trường THPT Thới Bình
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

MÔN LỊCH SỬ " CHINH PHỤC KỲ THI THPT QUỐC GIA 2022 SỞ GD&ĐT HÀ TĨNH
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ TĨNH
Bài thi: Khoa học xã hội - Môn: Lịch sử
Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian phát đề)

Mã đề thi 131
Câu 1: Theo quyết định của Hội nghị Ianta (tháng 2-1945), quân đội Liên Xô chiếm đóng khu vực nào sau đây?
A. Đông Béclin.
B. Tây Đức.
C. Tây Béclin.
D. Tây Âu.
Câu 2: Một trong những chính sách đổi ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 là
A. ngả về phương Tây.
B. liên minh với Mĩ.
C. xâm lược Trung Quốc.
D. xâm lược Việt Nam.
Câu 3: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia Mĩ Latinh nào sau đây thành lập được chính phủ dân tộc dân chủ?
A. Côlômbia.
B. Thái Lan.
C. Xingapo.
D. Malaixia.
Câu 4: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia châu Á nào sau đây tiến hành cuộc kháng chiến chống chủ nghĩa thực dân kiểu mới của Mĩ?
A. Cuba..
D. Chile.
C.Pểu
b. Lào
Câu 5: Trong giai đoạn 1952-1973, Nhật Bản có hoạt động đối ngoại nào sau đây?
A. Viện trợ cho tất cả nước Tây Âu.
B. Bình thường hóa quan hệ với Liên Xô.
C. Viện trợ cho tất cả các nước châu Á. D. Tham gia Chiến tranh thế giới thứ hai.
Câu 6: Trong nửa sau những năm 40 của thế kỉ XX, quốc gia nào sau đây nắm hơn 50% tàu bè đi lại trên mặt biển của thế giới?
A. Mĩ
B. Nhật Bản.
C. Liên Xô.
D. Đức.
Câu 7: Sự kiện nào sau đây diễn ra trong thời kì Chiến tranh lạnh (1947-1989)?
A. Trật tự Vécxai - Oasinhtơn được thiết lập.
B. Liên Xô tham chiến chống Nhật ở châu Á.
C. Khối Đồng minh chống phát xít được thành lập.
D. Liên Xô và Mĩ kí kết nhiều văn kiện hợp tác quốc tế.
Câu 8: Một trong biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa là sự ra đời của tổ chức
A. Liên minh châu Âu (EU).
B. liên minh quân sự khu vực.
D. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV).
C. Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Câu 9: Cuối thế kỉ XIX, nhân dân Việt Nam đã tham gia
A. phong trào Cần vương.
C. kháng Nhật cứu nước.
B. phong trào Đông du.
D. kháng chiến chống Mĩ.
Câu 10: Năm 1912, Phan Bội Châu thành lập tổ chức nào sau đây?
A. Tân Việt Cách mạng đảng.
C. Đảng Lập hiến.
B. Hội Duy tân.
D. Việt Nam Quang phục hội.
Câu 11: Trong những năm 1927-1930, Việt Nam Quốc dân đảng có hoạt động nào sau đây?
A. Tổ chức khởi nghĩa Yên Bái.
B. Đòi để tang Phan Châu Trinh.
C. Đòi trả tự do cho Phan Bội Châu.
D. Xuất bản báo Người nhà quê.
Câu 12: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919-1929), thực dân Pháp
A. thi hành các biện pháp tăng thuế.
C. đầu tư vào ngành điện hạt nhân.
B. đầu tư vào ngành khoa học máy tính.
D. không chú trọng khai thác mỏ
Câu 13: Về chính trị, các Xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh (1930-1931) đã thực hiện chính sách nào
A. Xóa bỏ các tệ nạn xã hội.
C. Xóa nợ cho người nghèo.
B. Bãi bỏ thuế thân, thuế chợ.
D. Thành lập các đội tự vệ đỏ.
Câu 14: Trong phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945, nhân dân Việt Nam đã tham gia
A. khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.
B. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội.
C. cuộc vận động xây dựng “Quỹ độc lập".
D. phong trào “Tuần lễ vàng”.
Câu 15: Một trong những biện pháp về giáo dục nhằm xây dựng chế độ mới ở Việt Nam những năm 1945-1946 là
B. quyết định cho lưu hành tiền Việt Nam. C. thành lập Chính phủ liên hiệp kháng chiến.
D. tổ chức kì họp Quốc hội ở Hà Nội.
A. khai giảng trường học các cấp.
Câu 16: Trong những năm 1950-1951, thực dân Pháp có hành động nào sau đây ở Việt Nam?
A. Tiến hành dồn dân lập “ấp chiến lược”.
B. Mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc.
C. Xây dựng lực lượng cơ động chiến lược mạnh.
D. Tăng cường viện trợ cho quân đội Sài Gòn.
Câu 17: Một trong những mục tiêu của quân dân Việt Nam khi mở cuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953-1954 là
A. giải phóng đất đai.
C. giải phóng hoàn toàn miền Nam.
B. xóa bỏ ấp chiến lược.
D. bảo vệ biên giới Tây Nam.
Câu 18: Phong trào Đồng khởi (1959-1960) ở Việt Nam bùng nổ trong bối cảnh nào sau đây?
A. Chính quyền Ngô Đình Diệm tăng cường khủng bố.
B. Hiệp định Pari về Việt Nam được ki kết.
C. Liên Xô phản công quân Nhật ở Trung Quốc.
D. Quân Nhật đang tiến vào Đông Dương.
Câu 19: Trong giai đoạn 1961-1965, Mĩ có hành động nào sau đây ở miền Nam Việt Nam?
A. Mở cuộc tiến công lên Việt Bắc.
B. Đề ra kế hoạch quân sự Nava
C. Đồng ý viện trợ kinh tế và quân sự cho thực dân Pháp.
D. Tăng cường viện trợ cho chính quyền Ngô Đình Diệm.
Câu 20: Chiến thắng Vạn Tường (1965) chứng tỏ quân dân miền Nam Việt Nam hoàn toàn có khả năng đánh bại chiến lược chiến tranh nào sau đây của Mỹ?
A. Chiến tranh cục bộ.
C. Việt Nam hóa chiến tranh.
B. Chiến tranh đặc biệt.
D. Chiến tranh đơn phương.
Câu 21: Năm 1975, quân dân Việt Nam giành được thắng lợi quân sự nào sau đây?
A. Chiến dịch Tây Nguyên.
B. Chiến dịch Điện Biên Phủ.
C. Chiến dịch Việt Bắc.
D. Trận Đông Khê.
Câu 22: Trong những năm 1986-2000, nhân dân Việt Nam thực hiện nhiệm vụ nào sau đây?
A. Kháng chiến chống Mĩ.
C. Lật đổ chế độ phong kiến.
B. Kháng chiến chống Pháp.
D. Tiến hành đổi mới đất nước.
Câu 23: Sự kiện lịch sử thế giới nào sau đây có ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam thời kì 1919 - 1930?
A. Hội nghị Vécxai.
C. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
B. Hội nghị Ianta.
D. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
Câu 33: Nhận xét nào sau đây là đúng về Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
A. Là điển hình về việc giải quyết mối quan hệ giữa thời cơ và nguy cơ của cách mạng.
B. Diễn ra khi thời cơ cách mạng thuận lợi, nguy cơ cách mạng đã được đẩy lùi.
C. Là điển hình về nghệ thuật tạo và chớp thời cơ, diễn ra bằng phương pháp hòa bình.
D. Có sự sáng tạo về sử dụng bạo lực cách mạng, xóa bỏ được các giai cấp bóc lột,
Câu 34: Đảng Cộng sản Đông Dương tiến hành Đại hội đại biểu lần thứ hai (1951) là do cần phải
A. thay đổi đường lối chiến lược phù hợp với tình hình mới của lịch sử dân tộc.
B. xây dựng một cương lĩnh mới phù hợp với sự phát triển của cách mạng hai miền.
C. giải quyết triệt để vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương.
D. đưa Đảng vào hoạt động bí mật, tiếp tục đảm nhận sứ mệnh lãnh đạo cách mạng.
Câu 35: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về chủ trương phát động toàn quốc kháng chiến của Đảng Cộng sản Đông Dương và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa?
A. Là hành động tự vệ chính đáng nhằm bảo vệ độc lập dân tộc.
B. Là quyết định bị động khi thực dân Pháp đã chiếm các đô thị Bắc vĩ tuyến 16.
C. Là quyết định đúng đắn vì ta đã có cơ sở để giành thắng lợi trong thời gian ngắn.
D. Là chủ trương kịp thời vì ta đã phá thế bao vây cô lập của kẻ thù.
Câu 36: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 và Cách mạng tháng Tám năm 1945 của nhân dân Việt Nam có điểm chung nào sau đây”
A. Diễn ra khi thời cơ cách mạng xuất hiện và tồn tại trong khoảng thời gian dài. B. Tiến công quân sự của bộ đội chủ lực đóng vai trò quyết định tiêu diệt kẻ thù.
C. Mở ra kỉ nguyên mới của dân tộc Việt Nam, hoàn thành thống nhất đất nước.
D. Là những mốc đánh dấu bước phát triển mới trong tiến trình lịch sử dân tộc.
Câu 37: Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam trong 1927-1930 có đặc điểm nào sau đây?
A. Có sức ảnh hưởng trong quần chúng và mang tinh thống nhất cao.
B. Có sự tham gia của các lực lượng xã hội mới, nòng cốt là công nông.
C. Xác định đúng kẻ thù và kế thừa truyền thống đấu tranh của dân tộc.
D. Mang tính cách mạng, từng bước chiếm ưu thế trong phong trào dân tộc.
Câu 38: Các cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Đông Dương có tác động nào sau đây đến phong trào yêu nước Việt Nam những năm 1919-1929? A. Làm cho các giai cấp đều đủ khả năng lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc.
B. Tạo điều kiện cho khuynh hướng tư sản và vô sản cùng tồn tại và thắng thế. C. Tạo điều kiện cho phong trào cách mạng mang những màu sắc mới.
D. Làm cho phong trào yêu nước có sự lãnh đạo thống nhất của một tổ chức.
Câu 39: Các hội nghị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương trong những năm 1936-1945 đều chủ trương
A. giải quyết những mục tiêu trước mắt của cách mạng.
B. tập hợp các lực lượng phục vụ cho đấu tranh giai cấp.
C. tiến hành cách mạng bạo lực, giành chính quyền.
D. giải quyết hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng
Câu 40: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về nghệ thuật quân sự trong 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945-1975)?
A. Phát triển từ khởi nghĩa từng phần, kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang.
B. Luôn mở đầu và kết thúc chiến tranh bằng mũi tiến công quân sự của bộ đội chủ lực.
C. Kết hợp giữa phòng ngự và tiến công, lấy tiến công là chủ yếu nhằm giành thắng lợi.
D. Sự nổi dậy của quần chúng mở đường cho thắng lợi của chiến tranh cách mạng.
Đáp án tham khảo:
1-A
2-A
11-A
12-A
21-A
31-C
22-D
32-D
33-A
34-C
23-A
4-B
14-A
5-B
15-A
6-A
16-C
26-A
7-D
17-A
27-A
36-D
37-C
8-A
18-A
9-A
10-D
19-D
20-A
30-A
40-C
29-D
38-C
39-A
28-D
3-A
13-D
24-C
25-D
35-A
 
Top Bottom