Đề thi thử lần 1

  • Thread starter giaosu_fanting_thientai
  • Ngày gửi
  • Replies 14
  • Views 2,242

G

giaosu_fanting_thientai

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Đề của trường này còn hay hơn cả đề của Chuyên Nguyễn Huệ, Quốc Học Huế, KHTN, ĐHSP,... tương đương với cả THTT :D

qt1.jpg
 
D

duynhan1

Câu 2:
1)Điều kiện : [tex] cos 2x\not= 0 [/tex]
[tex]2cos x(2cos^2 x - 1 ) + 2 sin x ( 2 cos^2 x - 1) -2 cos x ( sin x + cos x ) = 0 \\ \Leftrightarrow \left[ sin x + cos x = 0 (loai\ do\ cos 2x \not= 0) \\ 2 cos x ( cos x - sin x ) + 2 sin x ( cos x - sin x ) - 2 cos x = 0 \right. \\ \Leftrightarrow cos 2x = cos x\\ \Leftrightarrow \left[ 2x = x + k 2\pi \\ 2x = -x + k 2\pi \right. \\ \Leftrightarrow x =\frac{k}{3} 2 \pi (k \in Z) \ (thoa\ dieu\ kien\ cos 2x \not= 0)[/tex]
Kết luận : Nghiệm của phương trình là : [tex] x = \frac{k 2\pi}{3} [/tex]
2)Điều kiện : [tex] x \ge \frac12 [/tex]
[tex] (pt) \Leftrightarrow (2x-\sqrt{x+3} )^2 + ( \sqrt{2x-1}-1)^2 = 0 \\ \Leftrightarrow x=1 [/tex]

Câu 3:
[TEX]t = \sqrt{6 cos x - 2} \Rightarrow dt = \frac{- 3 sin x\ dx}{ \sqrt{6 cos x-2}} \Rightarrow \frac{ sin x\ dx}{\sqrt{6cosx -2}} = \frac{-dt}{3}[/TEX]
[TEX]\circ x=0 \to t = 2 \\ \circ x = \frac{\pi}{3} \to t = 1[/TEX]
[TEX]I =\int_0^{\frac{\pi}{3}} \frac{(4 cos x + 3) sin x}{\sqrt{6 cos x -2}} dx = \int_2^1 \frac{-( 4 . \frac{t^2+2}{6} + 3)dt}{3} = \int_1^2 \frac{2t^2 + 13}{9} dt = (\frac{2t^3}{27} + \frac{13t}{9}) \left| 2\\1 \right. = \frac{53}{27}[/TEX]
 
D

duynhan1

Câu 4:
picture.php


Ta có :
AB=AD suy ra ABCD và A'B'C'D' là hình thoi.

*Chứng minh : [TEX]AC' \bot (BDMN)[/TEX].
Ta có : [TEX]BD \bot (AA'C'C) \Rightarrow BD \bot AC'[/TEX]
Gọi P là giao điểm của NM và A'C' [TEX]\Rightarrow A'P = \frac14 A'C'[/TEX]
Kẻ [TEX]PQ \bot AC (Q \in AC)[/TEX].
Suy ra : [TEX]AQ = QO = \frac14 AC = \frac{a\sqrt{3}}{4}[/TEX]
[TEX]PQ = AA' = \frac{a\sqrt{3}}{2}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow tan POQ = 2[/TEX]
Lại có : [TEX]tan CAC' = \frac12 = \frac{1}{tan POQ}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow \hat {POQ} + \hat {CAC'} = 90^o[/TEX]
hay [TEX]AC' \bot OP[/TEX]

Ta có :
[TEX]\left{ AC' \bot OP , \ OP \subset (BDMN) \\ AC' \bot BD,\ BD \subset (BDMN) \\ OP \bigcap BD = O \right. \Rightarrow AC' \bot (BDMN)[/TEX]

*Tính thể tích A.BDMN :
Gọi H là giao điểm của OP và A'C. Suy ra AH là đường cao của hình chóp [TEX]A.BDMN[/TEX]
*Tính AH:
[TEX]AH^2 + (\frac{AH}{2})^2 = AO^2 \Rightarrow AH = \sqrt{\frac45. \frac{3a^2}{4}} = \frac{a \sqrt{3}}{\sqrt{5}}[/TEX]

*Tính diện tích hình thang BMDN:
Ta có : [TEX]PO \bot BD (\ do BD \bot AA'C'C) [/TEX] suy ra PO là đường cao của hình thang BDMN.
[TEX]PO = \sqrt{PQ^2 + QO^2} = \frac{a\sqrt{15}}{4}[/TEX]
[TEX]S_{BDMN} = \frac12 ( BD + MN ) . PO = \frac{3\sqrt{15}a^2}{16}[/TEX]

[TEX]V_{A.BMDN} = \frac13. S_{BMDN}.AH = \frac{3a^3}{16}[/TEX]

Câu 5:
[TEX](1) \Leftrightarrow cos A ( cos (B-C) + cos A) + \sqrt{3} ( sin A + cos B + cos C ) = \frac{17}{4} \\ \Leftrightarrow 1- sin^2 A - \frac12 ( cos 2B + cos 2C) + \sqrt{3} ( sin A + cos B + cos C) = \frac{17}{4} \\ - ( sin A - \frac{\sqrt{3}}{2})^2 + \frac34 - ( cos^2 B - \sqrt{3} cos B )- ( cos^2 C - \sqrt{3} cos C) = \frac{9}{4} \\ \Leftrightarrow ( sin A - \frac{\sqrt{3}}{2})^2 + ( cosB - \frac{\sqrt{3}}{2})^2 +( cosC - \frac{\sqrt{3}}{2})^2 =0 \\ \Leftrightarrow \left{ sin A = \frac{\sqrt{3}}{2} \\ B = C = 30^o \right. \\ \Leftrightarrow \left{ A = 120^o \\ B=C=30^o[/TEX]


Cậu dò lại đáp số+Cách trình bày giúp tớ :-s
 
Last edited by a moderator:
T

tuyn

Câu I:
2)PT hoành độ giao điểm:
[TEX]x^4-(3m+2)x^2+3m+1=0 \Leftrightarrow (x^2-1)(x^2-3m-1)=0 \Leftrightarrow \left[\begin{x_1=1}\\{x_2=-1}\\{x_3=\sqrt{3m+1}}\\{x_4=-\sqrt{3m+1}} (m > -\frac{1}{3})[/TEX]
Thay vào giả thiết là OK
Câu II:
[TEX]2)ĐK:x \geq \frac{1}{2}[/TEX]
[TEX]PT \Leftrightarrow 4x^2-4x\sqrt{x+3}+(x+3)+(2x-1)-2\sqrt{2x-1}+1=0 \Leftrightarrow (2x-\sqrt{x+3})^2+(\sqrt{2x-1}-1)^2=0 \Leftrightarrow \left{\begin{2x-\sqrt{x+3}=0}\\{ \sqrt{2x-1}-1= 0}[/TEX]
 
G

giaosu_fanting_thientai

@ Duynhan1: Cái bài hình, chỗ ta có thứ 2 ấy, có cái ngoặc đó, xem lại tí nhì :D:D

Còn cả phần riêng nữa nhưng thoai :D, vẫn trường đó, khối D :D


QT.jpg
 
D

duynhan1

Câu 2:
1)
[TEX]3 cos 2x + 4 sin 2x -9 cosx- 4 sin x + 6 = 0 \\ 4 sin x ( 2 cos x - 1) + 6 cos^2 x - 9 cos x + 3 = 0 \\ \left[ 2 cos x -1 = 0 \ \ (1)\\ 4 sin x + 3 (cos x-1) = 0 \ \ \ (2) [/TEX]
Giải (1):
[TEX](1) \Leftrightarrow cos x = \frac12 \\ \Leftrightarrow x= \pm \frac{\pi}{3} + k 2\pi \ (k \in Z)[/TEX]

Giải (2):
[TEX](2) \Leftrightarrow 8 sin {\frac{x}{2}}cos{\frac{x}{2}} - 6 sin ^2{{\frac{x}{2}}} = 0 \\ \Leftrightarrow \left[ sin {\frac{x}{2}} = 0 \\ 4cos {\frac{x}{2}} - 3sin {\frac{x}{2}} = 0 \right. \Leftrightarrow \left[ x = \pi + k2\pi (k \in Z) \\ cot {\frac{x}{2}} = \frac34(\ do\ sin {\frac{x}{2}} = 0\ da\ xet) \right. \Leftrightarrow \left[ x = \pi+ k2\pi \\ x =2 arccot (\frac34) + k\pi \right. (k \in Z)[/TEX]

Kết luận :
[TEX]\left[ x= \pm \frac{\pi}{3} + k 2\pi \\ x = \pi+ k2\pi \\ x =2 arccot (\frac34) + k\pi \right. \ \ \ \ ( k\in Z)[/TEX]

2)
[TEX]\left[ \sqrt{x+y} + \sqrt{x-y} = 2 \sqrt{y} (1) \\ \sqrt{x} +\sqrt{5y} = 3 (2)\right.[/TEX]
Nhận xét: Phương trình (1) của hệ là đồng bậc nên ta có thể tìm được quan hệ của x và y.
Điều kiện :
[TEX]\left{ x \ge 0 \\ y \ge 0 \\ x+y \ge 0 \\ x-y \ge 0 \right. \Leftrightarrow x \ge y \ge 0[/TEX]
Với điều kiện trên ta có:
[TEX](1) \Leftrightarrow 2x + 2 \sqrt{x^2-y^2} = 4y \\ \Leftrightarrow \sqrt{x^2-y^2} = 2y - x \\ \Leftrightarrow \left{ 2y -x \ge 0 \\ 4y^2 - 4xy + x ^2 = x^2-y^2 \right. \\ \Leftrightarrow \left{ 2y \ge x \\ \left[ y = 0 \\ 4x = 5y[/TEX]

Trường hợp 1:
[TEX]\left{ 2y \ge x \\ y=0[/TEX].
Thay vào (2) ta có :
[TEX]x =9 [/TEX] (loại do không thỏa mãn điều kiện [TEX]2y \ge x[/TEX])

Trường hợp 2:
[TEX]\left{ 2y \ge x \\ 5y = 4x[/TEX].
Thay vào (2) ta có:
[TEX]3\sqrt{x} = 3 \\ \Leftrightarrow x=1 \Rightarrow y = \frac45[/TEX]
Thỏa điều kiện :
[TEX]\left{ 2y \ge x \\ x \ge y \ge 0[/TEX].

Kết luận: Nghiệm của hệ phương trình là :
[TEX]\left{ x=1 \\ y = \frac45[/TEX]
 
T

tuyn

CAU V:
[TEX]GT \Leftrightarrow cos(A/2)+cos(B/2)+cos(C/2)=\frac{5\sqrt{3}}{4}+\frac{\sqrt{3}}{6}[2cos^2(A/2)+2cos^2(B/2)+2cos^2(C/2)-3] \\ \Leftrightarrow \frac{\sqrt{3}}{3}[cos^2(A/2)+cos^2(B/2)+cos^2(C/2)]-[cos(A/2)+cos(B/2)+cos(C/2)]+\frac{3\sqrt{3}}{2}=0 \\ \Leftrightarrow [cos(A/2)-\frac{\sqrt{3}}{2}]^2+[cos(B/2)-\frac{\sqrt{3}}{2}]^2+[cos(C/2)-\frac{\sqrt{3}}{2}]^2=0 \\ \Leftrightarrow \left{\begin{cos(A/2)-\frac{\sqrt{3}}{2}=0}\\{cos(B/2)-\frac{\sqrt{3}}{2}=0}\\{cos(C/2)-\frac{\sqrt{3}}{2}=0} \\ \Leftrightarrow A=B=C=\frac{\pi}{3}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
D

duynhan1



Câu 4:
Có hình trong Sgk nên không vẽ nữa :)

*Chứng minh
[TEX]SC \bot AI[/TEX]:
Ta có:
[TEX]\left{ AM \bot SB (\Delta SAB\ can\ tai\ A) \\ AM \bot BC\ (do\ BC \bot (SAB) \right. \Rightarrow AM \bot (SBC) \Rightarrow AM \bot SC[/TEX]
[TEX]\left{ AN \bot SD(\Delta SAD\ can\ tai\ A) \\ AN \bot CD\ (do\ CD \bot (SAD) \right. \Rightarrow AN \bot SC [/TEX]
[TEX]\Rightarrow SC \bot (AMN) \Rightarrow SC \bot AI[/TEX]

*Tính thể tích tứ diện MAIB:
[TEX]V_{MABI} =\frac{MB}{SB}. V_{SAIB} = \frac{MB}{SB}. \frac{SI}{SC} .V_{SABC} [/TEX]
*Tính [TEX]\frac{SI}{SC} [/TEX]:
Xét tam giác SAC vuông tại A, có AI là đường cao, ta có:
[TEX]\frac{1}{AI^2} = \frac{1}{SA^2}+\frac{1}{AC^2} = \frac{3}{2a^2} \\ \Leftrightarrow AI^2 = \frac{2a^2}{3} [/TEX]
[TEX]SI = \sqrt{SA^2-AI^2} = \frac{a\sqrt{3}}{3}[/TEX]
[TEX]SC = a \sqrt{3} [/TEX]
[TEX]\Rightarrow \frac{SI}{SC} = \frac13[/TEX]

*Tính [TEX]V_{SABC}[/TEX]:
[TEX]V_{SABC} = \frac13 . SA. S_{ABC} = \frac13 . a . \frac12 a^2 = \frac{a^3}{6}[/TEX]

[TEX]\Rightarrow V_{MAIB} = \frac12 . \frac13 . \frac{a^3}{6} = \frac{a^3}{36}\ \ (dvdt)[/TEX]

 
T

tuyn

Câu V:BĐT
Ta có:Theo BĐT Bunhiacopxki
[TEX](\sqrt{ab}+\sqrt{ac})^2 \leq (a+b)(a+c) \Leftrightarrow \sqrt{(a+b)(a+c)} \geq \sqrt{ab}+\sqrt{ac}[/TEX]
[TEX] \Rightarrow \frac{a}{a+\sqrt{(a+b)(a+c)}} \leq \frac{a}{a+\sqrt{ab}+\sqrt{ac}}=\frac{1}{1+\sqrt{ \frac{b}{a}}+\sqrt{\frac{b}{a}}}[/TEX]
Tương tự ta cũng chứng minh được:
[TEX]\frac{b}{b+\sqrt{(b+c)(b+a)}} \leq \frac{1}{1+\sqrt{\frac{a}{b}}+\sqrt{\frac{c}{b}}}[/TEX]
[TEX]\frac{c}{c+\sqrt{(c+a)(c+b)}} \leq \frac{1}{1+\sqrt{\frac{a}{c}}+\sqrt{\frac{b}{c}}}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow VT \leq \frac{1}{1+\sqrt{\frac{b}{a}}+\sqrt{\frac{b}{a}}}+\frac{1}{1+\sqrt{\frac{a}{b}}+\sqrt{\frac{c}{b}}}+\frac{1}{1+\sqrt{\frac{a}{c}}+\sqrt{\frac{b}{c}}}=A(1)[/TEX]
Đặt:
[TEX]\left{\begin{x=\sqrt{\frac{a}{b}}}\\{y=\sqrt{\frac{b}{c}}}\\{z=\sqrt{\frac{c}{a}}} \Rightarrow xyz=1[/TEX]
[TEX]A=\frac{x}{1+x+xz}+\frac{y}{1+y+xy}+ \frac{z}{1+z+yz}= \frac{x}{xyz+x+xz}+ \frac{y}{1+y+ \frac{1}{z}}+ \frac{z}{1+z+yz}= \frac{1}{1+z+yz}+ \frac{yz}{1+z+yz}+ \frac{z}{1+z+yz}=\frac{1+z+yz}{1+z+yz}=1[/TEX]
Thay vào (1) có ĐPCM
 
D

duynhan1

Câu 2:
1)
[TEX]\sqrt{x-1}+\sqrt{x^3+x^2+x+1} > 1 + \sqrt{x^4-1} (1) [/TEX]
Điều kiện :
[TEX]\left{ x -1 \ge 0 \\ x^3 + x^2 + x + 1 \ge 0 \\ x^4 -1 \ge 0 \right. \Leftrightarrow x \ge 1[/TEX]
Với điều kiện trên ta có :
[TEX](1) \Leftrightarrow x^3+x^2+2x \ge x^4 \\ \Leftrightarrow x(x^3 - x^2 - x - 2) \le 0 \\ \Leftrightarrow (x-2)(x^2+x+1) \le 0\ (do\ x \ge 1) \\ \Leftrightarrow x \le 2\ (do\ x^2+x+1 = (x+\frac12)^2 + \frac34 >0 \forall x \in R)[/TEX]
Kết hợp với điều kiện : [TEX]x \ge 1 [/TEX], ta có: [TEX]1 \le x \le 2[/TEX]
Kết luận: Nghiệm của bất phương trình là: [TEX]1 \le x \le 2[/TEX]

2)
[TEX]4\sqrt{3} sin^2 x cos x + sin 3x - sin x ( 1 + 2 \sqrt{3} cos x ) - cos 2x = 0 \\ \Leftrightarrow \Leftrightarrow \sqrt{3} sin 2x ( 2sin x - 1) + 2 sin x ( 1 - 2sin^2 x) - cos 2x = 0 \\ \Leftrightarrow \left[ sin x = \frac12 \\ \sqrt{3} sin 2x + cos 2x = 0 \right. \ \ \Leftrightarrow \left[ x = \frac{\pi}{6} + k 2\pi \\ x = \frac{5\pi}{6} + k 2\pi \\ 2x = \frac{-\pi}{6} + k \pi \right. (k \in Z) \ \ \Leftrightarrow \left[ x = \frac{\pi}{6} + k 2\pi \\ x = \frac{5\pi}{6} + k 2\pi \\ x = \frac{-\pi}{12} + \frac{k \pi}{2} \right. (k \in Z)[/TEX]
Kết luận: Nghiệm của phương trình là:
[TEX] \left[ x = \frac{\pi}{6} + k 2\pi \\ x = \frac{5\pi}{6} + k 2\pi \\ x = \frac{-\pi}{12} + \frac{k \pi}{2} \right. (k \in Z)[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
N

nerversaynever

[TEX]\begin{array}{l}\frac{a}{{a + \sqrt {\left( {a + b} \right)\left( {c + a} \right)} }} \le \frac{a}{{a + \sqrt {ab} + \sqrt {ac} }} = \frac{{\sqrt a }}{{\sqrt a + \sqrt b + \sqrt c }} \\ = > VT \le \frac{{\sqrt a }}{{\sqrt a + \sqrt b + \sqrt c }} + \frac{{\sqrt b }}{{\sqrt a + \sqrt b + \sqrt c }} + \frac{{\sqrt c }}{{\sqrt a + \sqrt b + \sqrt c }} = 1 \\ \end{array}[/TEX]

thế là ok còn biến đổi làm j nữa?
à thấy bài hệ chưa ai giải, thôi chém phát

[TEX]\begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}\sqrt {x + y} + \sqrt {x - y} = 2\sqrt y (1) \\ \sqrt x + \sqrt {5y} = 3 \\ \end{array} \right. \\ u = \sqrt {x + y} > 0,v = \sqrt {x - y} \ge 0 \\ (1) \Leftrightarrow u + v = \sqrt {2\left( {u^2 - v^2 } \right)} \Leftrightarrow \sqrt {u + v} \left( {\sqrt {u + v} - \sqrt {2\left( {u - v} \right)} } \right) = 0 \\ \Leftrightarrow u = 3v \Leftrightarrow y = \frac{4}{5}x \\ = > hpt \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = \frac{4}{5}x \\ 3\sqrt x = 3 \\ \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 1 \\ y = \frac{4}{5} \\ \end{array} \right. \\ \end{array}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
D

duynhan1

Câu 4:
Ta có:
[TEX]SB= SC= 2a[/TEX]

[TEX]V_{SAMN} = \frac{SM}{SB} . \frac{SN}{SC} . V_{SABC}= \frac{b}{2a}. \frac{b}{2a}. \( \frac13. \frac12 a^2 . a\sqrt{3} \) = \frac{ab^2 \sqrt{3}}{24}[/TEX]

*Xác định giao tuyến của (AMN) và (ABC):
Ta có:
- A là điểm chung thứ nhất của (AMN) và (ABC)
[TEX] \left{ MN \subset (SBC),\ BC \subset (ABC) \\ MN // BC [/TEX]
[TEX]\Rightarrow (ABC) \bigcap (AMN) = d // BC // MN [/TEX]

*Xác định góc giữa (AMN) và (ABC):
Gọi I là trung điểm của BC.
[TEX]\Rightarrow BC \bot (SAI)[/TEX]
Gọi P là giao điểm của MN và SI suy ra P là trung điểm của MN
Suy ra : [TEX]AP \bot MN [/TEX](do tam giác AMN cân tại A).
[TEX]\Rightarrow AP \bot d[/TEX]
Ta có :
[TEX]\left{ (AMN) \bigcap (ABC) = d\\ AP \subset (AMN),\ AP \bot d \\ AI \subset (ABC),\ AI \bot d \right. [/TEX]
\Rightarrow Góc giữa (AMN) và (ABC) là góc PAI.

*Tìm điều kiện để góc giữa (AMN) và (ABC) là [TEX]{\color{DarkOrange} 60^o}[/TEX]:
Kẻ [TEX]PH \bot SA ( H \in SA) [/TEX], ta có:
[tex] \frac{SH}{SA} = \frac{HP}{AI} = \frac{SP}{SI} = \frac{SM}{SB} = \frac{b}{2a} [/tex]
[tex] \left{ SH = \frac{b\sqrt{3}}{2} \\ HP = \frac{b \sqrt{2}}{4} [/tex]
Ta có :
[TEX]((AMN),(ABC)) = 60^o \\ \Leftrightarrow \hat{PAI} = 60^o \\ \Leftrightarrow \hat{PAS} = 30^o \\ \Leftrightarrow \frac{PH}{AH} = tan30^o = \frac{1}{\sqrt{3}} \\ \Leftrightarrow \sqrt{3}. \frac{b \sqrt{2}}{4} = a \sqrt{3} - \frac{b\sqrt{3}}{2} \\ \Leftrightarrow 4a = (2 + \sqrt{2})b[/TEX]

Khiếp :-SS

@anh nerver: Bài hệ em giải rồi :D
 
Last edited by a moderator:
G

giaosu_fanting_thientai

Trình bày quá chi tiết, ngày xưa có thế đâu nhờ :D
Câu 2:
\sqrt{3} sin 2x - cos 2x = 0


Hình như chỗ này phải là [TEX]\sqrt{3}sin2x+cos2x=0 [/TEX]

Câu 4:

[TEX]SI = \sqrt{4a^2 - \(\frac{a}{\sqrt{2}} \)^2 } = \frac{a\sqrt{7}}{2\sqrt{2}}[/TEX]



Tính sai hay sao ý nhờ ?

Bài hình hơi vòng vo

Tính đc luôn [TEX]SH =\frac{SM.SA}{SB}[/TEX]
[TEX] ---> HP=\frac{SH.AI}{SA}[/TEX]

Còn cách nào ngắn hơn k b-(

1. a,b,c là các số thực k âm thoả mãn [TEX]a+b+c=1[/TEX]. Tìm GTLN:
[TEX]M=\frac{1+a^2}{1+b^2}+\frac{1+b^2}{1+c^2}+\frac{1+c^2}{1+a^2}[/TEX]

2. Cho 3 số dương a,b,c. CMR:
[TEX]\frac{a}{\sqrt{a^2+b^2}}+\frac{b}{\sqrt{b^2+c^2}}+\frac{c}{\sqrt{c^2+a^2}} \leq \frac{3}{\sqrt{2}}[/TEX]

Trong cả 1 thời gian ngâm cứu BDT và cực trị t thấy 2 bài này tuyệt vời nhất, cách giải đơn giản mà rất hay, mến người ra đề
1.jpg


3. Cho a, b,c là các số dương thoả mãn [TEX]ab+a+b=3[/TEX]. CMR
[TEX]\frac{3a}{b+1}+\frac{3b}{a+1}+\frac{a.b}{a+b} \leq a^2+b^2+\frac{3}{2}[/TEX]

Bài này hình như của trường a quyenuy , cũng hay hay :D:D
 
N

nerversaynever

Trình bày quá chi tiết, ngày xưa có thế đâu nhờ :D
Câu 2:


Hình như chỗ này phải là [TEX]\sqrt{3}sin2x+cos2x=0 [/TEX]



Tính sai hay sao ý nhờ ?

Bài hình hơi vòng vo

Tính đc luôn [TEX]SH =\frac{SM.SA}{SB}[/TEX]
[TEX] ---> HP=\frac{SH.AI}{SA}[/TEX]

Còn cách nào ngắn hơn k b-(

1. a,b,c là các số thực k âm thoả mãn [TEX]a+b+c=1[/TEX]. Tìm GTLN:
[TEX]M=\frac{1+a^2}{1+b^2}+\frac{1+b^2}{1+c^2}+\frac{1+c^2}{1+a^2}[/TEX]

2. Cho 3 số dương a,b,c. CMR:
[TEX]\frac{a}{\sqrt{a^2+b^2}}+\frac{b}{\sqrt{b^2+c^2}}+\frac{c}{\sqrt{c^2+a^2}} \leq \frac{3}{\sqrt{2}}[/TEX]

Trong cả 1 thời gian ngâm cứu BDT và cực trị t thấy 2 bài này tuyệt vời nhất, cách giải đơn giản mà rất hay, mến người ra đề
1.jpg


3. Cho a, b,c là các số dương thoả mãn [TEX]ab+a+b=3[/TEX]. CMR
[TEX]\frac{3a}{b+1}+\frac{3b}{a+1}+\frac{a.b}{a+b} \leq a^2+b^2+\frac{3}{2}[/TEX]

Bài này hình như của trường a quyenuy , cũng hay hay :D:D

1.
[TEX]\begin{array}{l}x = 1 + a^2 ;y = 1 + b^2 ;z = 1 + c^2 = > 3 < x + y + z \le 4;x;y;z \in \left[ {1;2} \right] \\ P = \frac{x}{y} + \frac{y}{z} + \frac{z}{x} \\ G/s:y - nam - giua - x;z \\= > \left( {\frac{x}{y} - 1} \right)\left( {\frac{y}{z} - 1} \right) \ge 0 \\\Leftrightarrow \frac{x}{y} + \frac{y}{z} \le 1 + \frac{x}{z} \\ = > P \le 1 + \frac{x}{z} + \frac{z}{x} \le \frac{7}{2} \\ = \Leftrightarrow \left( {a;b;c} \right) = \left( {0;0;1} \right);\left( {0;1;0} \right)\left( {1;0;0} \right) \\ \end{array}[/TEX]


2
[TEX]\begin{array}{l}bdt \Leftrightarrow \frac{1}{{\sqrt {1 + x} }} + \frac{1}{{\sqrt {1 + y} }} + \frac{1}{{\sqrt {1 + z} }} \le \frac{3}{{\sqrt 2 }} \\ x = \frac{{b^2 }}{{a^2 }};y = \frac{{c^2 }}{{b^2 }};z = \frac{{a^2 }}{{c^2 }} \end{array}[/TEX] với xyz=1
Ko mất tính tq giả sử z=max{x;y;z} suy ra xy<=1
Bổ đề với xy<=1 và x,y, không âm ta có
[TEX]\begin{array}{l} \frac{1}{{\sqrt {1 + x^2 } }} + \frac{1}{{\sqrt {1 + y^2 } }} \le \frac{2}{{\sqrt {1 + xy} }} \\ VT^2 \le 2\left( {\frac{1}{{1 + x^2 }} + \frac{1}{{1 + y^2 }}} \right) \le \frac{4}{{1 + xy}} \\ \end{array}[/TEX]

bđt cuối chứng minh bằng biến đổi tương đương
Do đó ta có
[TEX]\frac{1}{{\sqrt {1 + x} }} + \frac{1}{{\sqrt {1 + y} }} + \frac{1}{{\sqrt {1 + z} }} \le \frac{2}{{\sqrt {1 + \sqrt {xy} } }} + \frac{{\sqrt {xy} }}{{\sqrt {1 + xy} }} = \frac{2}{{\sqrt {1 + t} }} + \frac{t}{{\sqrt {1 + t^2 } }} = f\left( t \right),t = \sqrt {xy} \le 1[/TEX]
[TEX]f'\left( t \right) = \frac{1}{{\left( {1 + t^2 } \right)^{3/2} }} - \frac{1}{{\left( {1 + t} \right)^{3/2} }} \ge 0 = > f\left( t \right) \le f\left( 1 \right) = \frac{3}{{\sqrt 2 }}[/TEX]

Bài 3
[TEX]\begin{array}{l} gt \Leftrightarrow \left( {a + 1} \right)\left( {b + 1} \right) = 4 = > ab \le 1 \\ bdt \Leftrightarrow \frac{{3a\left( {a + 1} \right)}}{4} + \frac{{3b\left( {b + 1} \right)}}{4} + \frac{{ab}}{{a + b}} \le a^2 + b^2 + \frac{3}{2} \\VT \le \frac{3}{4}\left( {a^2 + b^2 } \right) + a + b \\ a^2 + b^2 + \frac{3}{2} -\frac{3}{4}\left( {a^2 + b^2 } \right) - a - b \ge 0 \Leftrightarrow \left( {a + b} \right)^2 - 4\left( {a + b} \right) + 4 + 2\left( {1 - ab} \right) \ge 0 \\ \end{array}[/TEX]
 
T

taooinho

Bài 3

[TEX]a+b+ab=3\Rightarrow(a+1)(b+1)=4[/TEX]
Lại có:[TEX]4\sqrt[4]{ab}\leq(\sqrt[]{a}+\sqrt[]{b})^2\leq(a+1)(b+1)=4 \Rightarrow ab\leq1 [/TEX]
Cũng có: [TEX]VT=3 \frac{a^2+b^2}{4}+3\frac{a+b}{4}+\frac{ab}{a+b}[/TEX]
ADBĐT: [TEX]4ab\leq(a+b)^2\Rightarrow 3(a+b)^2 +4ab\leq 4(a+b)^2 \Leftrightarrow \frac{3(a+b)}{4}+\frac{ab}{a+b} \leq a+b\Rightarrow VT\leq \frac{3(a^2+b^2)}{4} +a+b [/TEX]

làm tiếp như bài ở trên đấy. anh hiểu rùi chứ
 
Top Bottom