2.cho 6,69 gam hh dạng bột gồm Al,Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 0,75M, khuấy kĩ hỗn hợp để pứ xảy ra hoàn toàn thu đc cr A.Hòa tan hoàn toàn A bằng dung dịch HNO3 1M thu đc khí NO là sp khử dn.V HNO3 ít nhất cần dùng=?[/QUOTE]
Cho 6,69g hỗn hợp dạng bột gồm Al và Fe vào 100ml dung dịch CuSO4 0,75M khuấy kĩ để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn X bằng dd HNO3 1M thu được khí NO(sản phẩm khử duy nhất).Thể tích dung dịch HNO3 tối thiểu cần dùng là
A. 0,5 B. 0,6 C. 0,4 D.0,3
+Ta sử dụng phương pháp làm trội nhé

Phương pháp làm trội rất hữu hiệu trong việc giải quyết bài toán hỗn hợp khó xác định rõ lượng chất của các chất trong hỗn hợp như ở bài này ta không xác định được rõ số mol Al và Fe ) , sử dụng phương pháp làm trội sẽ giúp chúng ta tìm khoảng xác định của giá trị chúng ta cần tìm
+Nội dung của nó khá đơn giản nếu hỗn hợ có nhiều chất thì ta đi xét các trường hợp mỗi trường hợp chỉ xét 1 chất duy nhất rồi tính ra giá trị cần tìm ứng với mỗi .Giá trị bài toàn sẽ nằm trong khoảng giá trị mim , max của các trường hợp mà ta tím được .
+Lưu ý khi gặp bài toán Kim loại + HNO3 ta nên dùng công thức tính nhanh .
Bạn vui lòng tham khảo tại đây nhé
+ TH1: Giả sử hỗn hợp ban đầu chỉ có Al => nAl =6,69 /27 =0,248(mol)
Sơ đồ phản ứng :
+ TH2: Giả sử hỗn hợp ban đầu chỉ có Fe=> nFe =6,69 /56 =0,119(mol). Để HNO3 min trong trường hợp này thì Fe chỉ được tạo muối sắt (II) (khi đó số mol NO sinh ra ít nhất tnên HNO3 dùng là ít nhât )
Sơ đồ phản ứng :
=> Trên thực tế thì hỗn hợp của chúng ta luôn luôn có 2 kim loại Al và Fe nên giá trị HNO3 sẽ bị kẹp giữa hai giá trị HNO3 (TH1) và HNO3(TH2)
=> 0,316 < nHNO3 min < 0,988 => đáp án C =0,4 thỏa mãn điều kiện
Theo mình thì bào này không cần cho số mol CuSO4 vì sau phản ứng dù CuSO4 có hết hay dư thì rõ ràng Cu vẫn nằm trong muối sunfat hay nitrat tức là số oxi hóa của Cu không thay đổi (trước pư là +2 thì sau phản ứng vẫn là +2)
Bản quyền bài viết thuộc về
http://hoctothoa.com