Câu 32:
e đi thẳng -> lực điện cân bằng lực từ
Lực điện: [TEX]F_d=qE=eE[/TEX]
Lực từ: [TEX]F_t=evB.\sin\alpha=evB[/TEX] (vì [TEX]\alpha=90^0[/TEX])
[TEX]\Rightarrow eE=evB \Rightarrow v=\frac{E}{B}=10^6 m/s[/TEX]
Công thức Einstein: [TEX]\frac{hc}{\lambda}=A+\frac{mv^2}{2}[/TEX]
Thay số vào được [TEX]\lambda\approx 0,17.10^{-6} m=0,17 \mu m[/TEX]
Câu 19:
# dòng điện tuần hoàn nên chỉ cần xét trong 1 chu kỳ. Một hàm [TEX]f(t)[/TEX] tuần hoàn thì giá trị hd tính bởi:
[TEX]f_{hd} = \sqrt{\frac{1}{T} \int_0^T [f(t)]^2 dt}[/TEX]
# cường độ dòng điện là hàm cho bởi:
[TEX]\left{\begin{i=1 \tex{ khi } 0 \leq t \leq \frac{T}{3}}\\{i={-}2 \tex{ khi } \frac{T}{3} \leq t \leq T}[/TEX]
Anh Roc làm bài nào em theo chân bài đó
Bài thứ nhất anh Rock làm OK rồi )
Bài 2 thì bảo toàn nhiệt lượng đó ngài Roky
[tex]RI^2= 1/3*1^2 + 2/3*2^2[/tex] suy ra [tex]I=?[/tex]
Câu cuối, sóng dừng đó, những điểm trên dây mà cách đều nhau, có cùng biên độ thì khoảng ca1hc là [tex]\lambda/4[/tex] va biên độ sẽ là [tex]A\sqrt{2}[/tex] cái này anh Roky biết, để ảnh chứng minh hehe
đáp àn lá 3.5can_2
Đề đó ở đâu zậy, chỉ link để mình down dc hoong
Hay hay
Câu 21 : Hai điểm trên dây đối xứng qua 1 nút có cùng biên độ , đối xứng qua nút cũng cùng biên độ . đầu bài lại cho những điểm có a=3,5 cách đều nhau => cách nhau 1 bụng sóng 3,5=2.a.sin(pi.d/landa)=2.a.sin(pi.landa/4.landa)=2.a.căn2/2 =>2a=7/căn2